K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 7 2018

mink k cho

25 tháng 7 2018

a)

... là đôi mắt long lanh, sáng ngời

b) 

... thì các thành viên trong chi đội phải có nề nếp, ý thức chấp hành các nội quy do trường và lớp đề ra

c)

d) 

...thì cũng là lúc vạn vật tỉnh dậy chào đón ngày mới

e)

2 tháng 4 2019

                         lần 1

a, Trên khuôn mặt bầu bĩnh , hồng hào , sáng sủa của chị xuất hiện một nụ cười thật rạng rỡ.

b, Để chi đội 5 A trở nên vững mạnh , dẫn đầu toàn liên đội , chúng em luôn tích cực trong mọi hoạt động.

c, Bài thơ đã bộc lộ tình yêu quê hương đất nước sâu nặng của tác giả.a, Trên khuôn mặt bầu bĩnh , hồng hào , sáng sủa của chị xuất hiện một nụ cười thật rạng rỡ.

b, Để chi đội 5 A trở nên vững mạnh , dẫn đầu toàn liên đội , chúng em luôn tích cực trong mọi hoạt động.

c, Bài thơ đã bộc lộ tình yêu quê hương đất nước sâu nặng của tác giả.a, Trên khuôn mặt bầu bĩnh , hồng hào , sáng sủa của chị xuất hiện một nụ cười thật rạng rỡ.

b, Để chi đội 5 A trở nên vững mạnh , dẫn đầu toàn liên đội , chúng em luôn tích cực trong mọi hoạt động.

c, Bài thơ đã bộc lộ tình yêu quê hương đất nước sâu nặng của tác giả.

                    lần 2

Cách 1: Thêm từ

a. Trên khuôn mặt bầu bĩnh,  hồng hào, sáng sủa mồ hôi tuôn ra như mưa.

b. Để chi đội 5 A trở nên vững mạnh , dẫn đầu toàn liên đội tập thể lớp 5A cần phải đoàn kết phấn đấu nhiều hơn.

c. Qua bài thơ Tre Viết Nam, nhà thở đã bộc lộ tình yêu quê hương đất nước sâu nặng.

Cách 2: Bớt từ

a.   Khuôn mặt bầu bĩnh,  hồng hào, sáng sủa.

b. Chi đội 5 A trở nên vững mạnh , dẫn đầu toàn liên đội.

c.  Bài thơ đã bộc lộ tình yêu quê hương đất nước sâu nặng

5 tháng 1 2020

a) bỏ qua

b)bỏ khi

c)bỏ mỗi

5 tháng 1 2020

thêm từ nữa bạn ơi

15 tháng 11 2017

a) Câu trên chưa hoàn chỉnh vì thiếu CN và VN.

     Sửa lại: Những hạt mưa đầu xuân nhè nhẹ rơi trên lá non.

b)Thiếu vị ngữ

      Sửa lại: Mỗi đồ vật trong căn nhà nhỏ bé, đơn xơ mà ấm cúng này đều mang một kỉ niệm gắn với tuổi thơ tôi.

c)Thiếu CN, VN

        Sửa: Trên khuôn mặt bầu bĩnh, hồng hào, sáng sủa của nó, tôi chợt nhânj ra mình đã quá ích kỉ.

24 tháng 8 2019

Bài 1: Thêm các bộ phận phụ trạng ngữ, định ngữ, bổ ngữ vào mỗi câu dưới đây để diễn đạt thêm sinh động:

a, Gió thổi                       b, Lá rụng

a) Trời trở lạnh gió thổi làm cho lá rơi .

Bài 2: Những dòng sau đã thành câu chưa. thiếu bộ phận nào em hãy viết lại cho đúng:

a, Khi mùa thu xuân tới, những hạt mưa xuân nhè nhẹ rơi xuống trên lá non.

b, Mỗi đồ vật trong căn nhà nhỏ bé của nhà bà em trông thật  , đơn sơ mà ấm cúng.

Bài 3: Xếp các từ sau thành 2 nhóm từ ghép và từ láy.

Mải miết , xa xôi , xa lạ , phẳng lặng , phẳng phiu , mong ngóng , mong mỏi , mơ màng , mơ mộng.

Từ ghép: Mải miết,phẳng phiu,mong mỏi,mơ màng mơ mộng,xa xôi

Từ láy:xa lạ,phẳng lặng,mong ngóng

Học tốt ##

22 tháng 6 2021

Sai ở từ "khi " vì làm câu không hoàn chỉnh về ngữ pháp do thiếu chủ và vị ngữ

Sửa: bỏ từ khi

=> Những hạt mưa đầu xuân nhè nhẹ rơi trên lá non.

22 tháng 6 2021

 NHỚ LÀ 2 CÁCH NHAAAAAAAAAA

Bài 1: Trong mỗi nhóm từ dưới đây, từ nào không cùng nhóm với các từ còn lại?a) Tổ tiên, tổ quốc, đất nước, giang sơn, sông núi, nước nhà, non sông, nước non, non nước.b) Quê hương, quê quán, quê cha đất tổ, quê hương bản quán, quê mùa, quê hương xứ sở, nơi chôn rau cắt rốn.Bài 2: Chọn từ ngữ thích hợp nhất trong các từ sau để điền vào chỗ trống: im lìm, vắng lặng, yên...
Đọc tiếp

Bài 1: Trong mỗi nhóm từ dưới đây, từ nào không cùng nhóm với các từ còn lại?

a) Tổ tiên, tổ quốc, đất nước, giang sơn, sông núi, nước nhà, non sông, nước non, non nước.

b) Quê hương, quê quán, quê cha đất tổ, quê hương bản quán, quê mùa, quê hương xứ sở, nơi chôn rau cắt rốn.

Bài 2: Chọn từ ngữ thích hợp nhất trong các từ sau để điền vào chỗ trống: im lìm, vắng lặng, yên tĩnh.

Cảnh vật trưa hè ở đây ..., cây cối đứng…., không gian..., không một tiếng động nhỏ.

Bài 3:Chọn từ ngữ thích hợp trong ngoặc đơn để hoàn chỉnh từng câu dưới đây:

a) Câu văn cần được (đẽo, gọt, gọt giũa, vót, bào) cho trong sáng và súc tích

b) Trên sân trường, mấy cây phượng vĩ nở hoa (đỏ au, đỏ bừng, đỏ đắn, đỏ hoe, đỏ gay, đỏ chói, đỏ quạch, đỏ tía, đỏ ửng).

c) Dòng sông chảy rất (hiền hoà, hiền lành, hiền từ, hiền hậu) giữa hai bờ xanh mướt lúa ngô.

Bài 4: Tìm từ trái nghĩa với mỗi từ sau:

thật thà, giỏi giang, cứng cỏi, hiền lành, nhỏ bé, nông cạn, sáng sủa, thuận lợi, vui vẻ, cao thượng, cẩn thận, siêng năng, nhanh nhảu, đoàn kết, hoà bình

Mẫu: thật thà - gian dối; …..

Bài 5: Đặt câu với 3 cặp từ trái nghĩa ở BT1

Bài 6:Với mỗi từ gạch chân dưới đây, hãy tìm một từ trái nghĩa:

 

a) Già: - Quả già - -Người già - Cân già b) Chạy: - Người chạy - Ôtô chạy - Đồng hồ chạy c) Chín: - Lúa chín - Thịt luộc chín - Suy nghĩ chín chắn

 

Mẫu: a, Quả non

5
20 tháng 8 2021

Bài 5: Đặt câu với 3 cặp từ trái nghĩa ở BT1

Cặp từ thật thà - gian dối

Ông bà ta xưa nay dạy con cháu phải thật thà, không được gian dối.

- Cặp từ hoà bình chiến tranh

Việt Nam là một nước yêu chuộng hoà bình, ghét chiến tranh.

- Cặp từ thuận lợi bất lợi

Do thời tiết thuận lợi nên vụ lúa năm nay không bị bất lợi.

* Câu ko được hay, xin lỗi ạ *

20 tháng 8 2021

giúp mk làm bài 5 nha!

THANKS!

ĐỀ KIỂM TRA MÔN TIẾNG VIỆTThời gian làm bài: 90 phút( không kể thời gian giao đề )Câu 1(3 điểm): Cho đoạn văn:(1)Làng quê tôi đã khuất hẳn nhưng tôi vẫn đăm đắm nhìn theo.(2)Tôi đã đi nhiều nơi, đóng quân nhiều chỗ phong cảnh đẹp hơn đây nhiều, nhân dân coi tôi như người làng và cũng có những người yêu tôi tha thiết, nhưng sao sức quyến rũ, nhớ thương vẫn không mãnh liệt, day dứt...
Đọc tiếp

ĐỀ KIỂM TRA MÔN TIẾNG VIỆT
Thời gian làm bài: 90 phút( không kể thời gian giao đề )

Câu 1(3 điểm): Cho đoạn văn:

(1)Làng quê tôi đã khuất hẳn nhưng tôi vẫn đăm đắm nhìn theo.(2)Tôi đã đi nhiều nơi, đóng quân nhiều chỗ phong cảnh đẹp hơn đây nhiều, nhân dân coi tôi như người làng và cũng có những người yêu tôi tha thiết, nhưng sao sức quyến rũ, nhớ thương vẫn không mãnh liệt, day dứt bằng mảnh đất cọc cằn này.
(Theo Nguyễn Khải)
a. Trong đoạn văn trên, từ ngữ làng quê tôi được thay thế bằng những từ ngữ nào?Sự thay thế từ ngữ ở đây có tác dụng gì?
b. Xác định các từ láy có trong đoạn văn.
c. Tìm chủ ngữ, vị ngữ của câu(1) và cho biết đó là câu đơn hay câu ghép?
Câu 2(2 điểm): Chọn 1 từ thích hợp nhất trong số các từ có trong ngoặc đơn để điền vào ô trống ở mỗi câu dưới đây:
a. Nắng cứ như từng.....(tia lửa, dòng lửa, đốm lửa) xối xuống mặt đất.
b. Những cơn mưa mù hạ đến rất nhanh và ra đi cũng rất.....(chậm chạp, chầm chậm, vội vàng).
c. Ông già.....(mùa thu, mùa xuân, mùa đông) xuất hiện, vội trùm cả chiếc áo choàng xám lên cây cỏ, vạn vật.
d. Những cánh đồng lúa xanh mướt.....(rào rào, dập dờn, cuồn cuộn) trong gió nhẹ.

Câu 3(5 điểm): Hãy viết 1 đoạn văn 10-12 câu trình bày cảm nhận của em về đoạn thơ sau:
Bão bùng thân bọc lấy thân
Tay ôm, tay níu tre gần nhau thêm.
Thương nhau, tre chẳng ở riêng
Lũy thành từ đó mà nên hỡi người.
Chẳng may thân gãy, cành rơi
Vẫn nguyên cái gốc truyền đời cho măng.
(Tre Việt Nam- Nguyễn Duy)

Câu 4(2 điểm): Dùng câu thơ Trái đất này là của chúng mình(trích từ bài thơ Bài ca về trái đất của nhà thơ Định Hải) làm câu mở đầu đoạn văn, hãy viết tiếp 2 câu để biểu hiện mơ ước về trái đất.
Tìm 2 từ đồng nghĩa hoặc gần nghĩa với từ trái đất.
Câu 5(8 điểm): Mùa đông qua rồi mùa xuân đến, mỗi 1 mùa, cây bàng trường em lại có những vẻ riêng. Hãy miêu tả những vẻ riêng ấy của cây bàng.

2
GN
GV Ngữ Văn
Giáo viên
26 tháng 4 2018

1.

a. "Làng quê tôi" được thay bằng "đây", "mảnh đất cọc cằn này".

b. Các từ láy: đăm đắm, tha thiết, day dứt, cọc cằn.

c. Câu (1) là câu ghép.

Làng quê tôi // đã khuất hẳn nhưng tôi // vẫn đăm đắm nhìn theo.

CN                     VN                         CN            VN

2.

a. dòng lửa

b. vội vàng

c. mùa đông

d. dập dờn

3. Gợi ý nội dung viết đoạn văn cảm nhận:

Đoạn thơ nói về tinh thần đoàn kết, bao bọc, sự tiếp nối của tre (cha truyền con nối, tre già măng mọc). Đồng thời cũng chính là những đức tính, phẩm chất tốt đẹp của người dân Việt Nam: kiên cường, bất khuất, đoàn kết, gắn bó, nghĩa tình.

23 tháng 5 2024

TÌM TRONG BÀI MỘT CÂU GHÉP VÀ PHÂN TÍNH CÂU GHÉO ĐÓ CÓ MẤY VẾ CÂU ( BÀI TIẾNG ĐỒNG QUÊ

 

 

Câu nào dưới đây là câu ghép? Chép lại câu rồi xác định thành phần chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ(nếu có) trong câu ghép đó.A. Tiếng sấm điếc tai mỗi lúc một mạnh thê, lớn lên, làm rung chuyển cả thế giới, chạy quanh vòm trời, đôi chỗ bùng nổ với một sức mạnh khủng khiếp.(Henryk Sienkiewicz)B. Và khi dãy đèn bên đường bắt đầu thắp lên những quả tròn màu tím nhạt, chuyển dần...
Đọc tiếp

Câu nào dưới đây là câu ghép? Chép lại câu rồi xác định thành phần chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ(nếu có) trong câu ghép đó.

A. Tiếng sấm điếc tai mỗi lúc một mạnh thê, lớn lên, làm rung chuyển cả thế giới, chạy quanh vòm trời, đôi chỗ bùng nổ với một sức mạnh khủng khiếp.(Henryk Sienkiewicz)

B. Và khi dãy đèn bên đường bắt đầu thắp lên những quả tròn màu tím nhạt, chuyển dần sang màu xanh lá cây và cuối cùng nở bung ra trong màu trắng soi rõ mặt người qua lại thì khoảnh khắc yên tĩnh của buổi chiều cũng chấm dứt. (Hoàng Phủ Ngọc Tường)

C. Khi những tai thỏ xòe ra thành vài ba chiếc lá nhỏ, cây bàng nảy thêm một lứa lộc lần thứ hai màu đỏ đọt giữa những chùm lá; tán bàng bây giờ là một màu áo lục non lỗ dỗ những vệt hoa hồng thắm. (Hoàng Phủ Ngọc Tường)
D. Dáng mọc của lộc rất lạ, thẳng đứng trên cành, như thể đêm qua có ai đã thả ngàn vạn búp lá nhỏ xíu từ trên trời, xanh biếc chi chít đầy cành và xoay thành những tán tròn quanh thân cây. (Hoàng Phủ Ngọc Tường)

Câu .... là câu ghép.

Chép lại câu rồi xác định chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ của câu ghép:

...................................................................................................................................................................

0
25 tháng 4 2018

Tác giả đã sử dụng cách liên kết:

mik chọn a:bằng cách sử dụng từ nối

Từ để nối các câu với nhau là từ những

26 tháng 4 2018

đúng như vậy