K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 11 2017

- Bản thân em còn rất nhiều thiếu sót, em hứa sẽ tích cực sửa chữa.

- Câu tục ngữ “Lá lành đùm lá rách” cho em hiểu đạo lý người là giúp đỡ người khác.

- Bài thơ này đã nói lên tình cảm của Bác Hồ đối với thiếu nhi.

13 tháng 10 2016

Nối

1-b                   2-c                  3-a                       4- d

(1) dùng QHT không thích hợp về nghĩa

chữa lại : Bài thơ này đã nói lên tình cảm của Ngyễn Khuyến với bạn bè

(2) dùng QHT mà không có tác dụng liên kết

chữa lại : Bản thân em còn nhiều thiếu sót, nên em hứa sữ tích cực sửa chữa

(3) thừa QHT

chữa lại : câu tục ngữ "Lá lành đùm lá rách" cho em hiểu đạo lí làm người alf phải giúp đỡ người khác

 

14 tháng 10 2016

Câu 1.

1_b  2_c  3_a  4_d.

 

29 tháng 5 2019

Đáp án

Chữa lại:

Bỏ từ “đối với”

19 tháng 10 2019

Câu 1: Chữa lại:

a. Bỏ từ “đối với”

b. Bỏ từ “qua”

Câu 2: Phân biệt nghĩa của các từ:

a. Ăn, xơi, chén:

- Giống: hành động đưa thức ăn vào cơ thể.

- Khác:

   + ăn: nghĩa bình thường.

   + xơi : lịch sự, thường dùng trong lời mời.

   + chén: thông tục, sắc thái suồng sã, thân mật.

b. Cho, tặng, biếu:

- Giống: tả hành động trao ai vật gì đấy.

- Khác:

   + cho: sắc thái bình thường.

   + tặng: thể hiện sự long trọng, không phân biệt ngôi thứ.

   + biếu: thể hiện sự kính trọng.

Câu 3: Viết đoạn văn.

Đoạn văn mẫu:

Thế là mùa xuân mong ước đã đến! Xuân về mang theo những tia nắng sưởi ấm vạn vật và đất trờiCây cối đâm chồi nảy lộc, những chiếc lá non xanh mơn mởn hé lộ giữa trời xuân. Những chùm hoa nhỏ li ti xuất hiện trên những cây bưởicây camcây nhãn… Mưa phùn lất phất chỉ đủ để cành đào nở hoa khoe sắc thắm với tạo vật. Xuân về, Tết đến, người người đi chợ xuân mua sắm đồ Tết, nhà nhà cùng nhau gói bánh chưng xanh. Ai cũng vui vẻ và cảm thấy hạnh phúcMùa xuân kì diệu như vậy đấy!

- Các từ ghép là: mùa xuân, mong ước, tia nắng, vạn vật, đất trời, cây cối, chiếc lá, cây bưởi, cây cam, cây nhãn, cành đào, bánh chưng, hạnh phúc, kì diệu…..

- Các từ láy là: mơn mởn, li ti, lất phất, người người, nhà nhà, vui vẻ.

ĐÓM & KEYS

19 tháng 10 2019

a. bỏ ''đối với''

b. bỏ ''qua''

k cho mik nha!

21 tháng 2 2019

Đáp án

Chữa lại:

Bỏ từ “qua”

19 tháng 11 2021

Quan hệ từ là từ nối các từ ngữ hoặc các câu, nhằm thể hiện mối quan hệ giữa những từ ngữ hoặc những câu ấy với nhau: và, với, hay, hoặc, nhưng, mà, thì, của, ở, tại, bằng, như, để, về..

Với câu tục ngữ "Lá lành đùm lá rách" cho em hiểu đạo lý làm người là phải giúp đỡ người khác. 
Với  => Qua

 

b1)cua: quyen sach nay cua toi

cho: toi tang cho ban quyen sach nay

ve : ho dang ban tan ve chuyen cua chi toi

qua:  qua cau ca dao "cong cha......nguon chay ra, tac gia cho ta thay cong lao to lon cua cha me doi voi con cai

nhung: nha em o xa truong nhung bao gio em cung den truong dung gio

b2)

a)con xin bao1 tin vui  cho cha me mung

b)ngay nay, chung ta co quan niem nhu cha ong ta ngay xua,lay dao duc, tai nang lam trong.

c)du nuoc son co dep den may ma chat go ko tot thi do vat cung ko ben duoc

d)ban than em con rat nhieu thieu sot, em hua se h cuc sua chua

e)tuc ngu la lanh dum la rach cho em...

f)bo tu cua

6 tháng 11 2018

cần kết bạn chắc

21 tháng 10 2017

Lỗi câu1Thừa quan hệ từ

      câu 2  dùng quan hệ từ không thích hợp về nghĩa

Sửa câu 1 câu tục ngữ " Lá lành đùm lá rách" giúp em hiểu được đạo lí làm người và phải giúp đỡ người khác

        câu 2  Chim sâu rất có ích cho nông dân vì nó diệt sâu phá hoại mùa màng

Chúc bạn học tốt ^_^

21 tháng 10 2017

-    với-qua

-    để-vì

16 tháng 10 2017

câu 1 : bỏ từ qua

câu 2 :bỏ từ đối với

câu 3 bỏ từ với

6 tháng 11 2019

β mình chịu μ

Phân tích câu tục ngữ Lá lành đùm lá rách 2Dân tộc Việt Nam với lịch sử bốn nghìn năm dựng nước và giữ nước, trong suốt chiều dài lịch sử ấy có những truyền thống tốt đẹp được lưu truyền từ đời này qua đời khác. Một trong số đó là truyền thống yêu thương con người tinh thần tương thân tương ái được thể hiện qua câu tục ngữ: "Lá lành đùm lá rách".Như đã nói ở trên,...
Đọc tiếp

Phân tích câu tục ngữ Lá lành đùm lá rách 2

Dân tộc Việt Nam với lịch sử bốn nghìn năm dựng nước và giữ nước, trong suốt chiều dài lịch sử ấy có những truyền thống tốt đẹp được lưu truyền từ đời này qua đời khác. Một trong số đó là truyền thống yêu thương con người tinh thần tương thân tương ái được thể hiện qua câu tục ngữ: "Lá lành đùm lá rách".

Như đã nói ở trên, truyền thống yêu thương con người, tinh thần tương thân tương ái, giúp đỡ lẫn nhau lúc khó khăn là một trong những truyền thống lâu đời nhất của dân tộc ta.

Về câu tục ngữ, câu này có hai lớp nghĩa, xét về lớp nghĩa đen là lớp nghĩa mà ta có thể thấy nó hiện ngay trong từng chữ mà chúng ta không cần phải suy luận gì. Lớp nghĩa này có thể hiểu là trong một cây, những chiếc lá lành có thể "che chở" cho những chiếc lá rách nát không lành lặn để cùng nhau vượt qua một trận mưa bão mà chiếc lá rách kia không bị rụng xuống. Từ lớp nghĩa đen này, ta có thể suy ra lớp nghĩa bóng của câu tục ngữ – là lớp nghĩa không hiển thị trực tiếp và người đọc phải tự suy luận ra dựa trên lớp nghĩa đen. Với câu tục ngữ này ta có thể hiểu nghĩa bóng của nó là nói về tình yêu thương, tinh thần tương thân tương ái giúp đỡ nhau lúc gặp khó khăn, hoạn nạn. Những người giàu thì giúp đỡ người nghèo, người đầy đủ thì giúp đỡ người túng thiếu. Cũng có rất nhiều câu ca dao, tục ngữ nói về tinh thần này như câu: "Bầu ơi thương lấy bí cùng/ Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn", hay "Nhiễu điều phủ lấy giá gương/ Người trong một nước phải thương nhau cùng".

Câu tục ngữ đã trở thành một lối sống cao đẹp của nhân dân ta từ xưa đến nay và luôn được gìn giữ, phát huy qua từng thế hệ. Điều này được thể hiện qua những hành động thiết thực và ý nghĩa như chương trình "Vì người nghèo", "Lục lạc vàng", "Vượt lên chính mình" với nội dung đều là giúp đỡ những người nghèo vượt qua khó khăn, thử thách.

Trường em cũng có rất nhiều hoạt động với nội dung này như là khuyên góp quần áo, sách vở ủng hộ những bạn có hoàn cảnh khó khăn ở những vùng dân tộc khó khăn hay vùng sâu vùng xa. Mỗi dịp Tết đến xuân về thì học sinh trong trường và các thầy cô góp tiền để mua quà Tết cho những bạn thuộc diện khó khăn của trường. Đây đều là những hành động nhỏ nhưng rất thiết thực, giúp đỡ một phần nào khích lệ động viên tinh thần giúp họ vững tin hơn trong cuộc sống.

Câu tục ngữ có ý nghĩa rất sâu sắc, đó là tinh thần tương trợ giúp đỡ lẫn nhau khi gặp khó khăn hoạn nạn, đây là một truyền thống tốt đẹp cần được gìn giữ và phát huy.

0