K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
23 tháng 11 2023

- Cụm từ này như làm cho độc giả và tác giả trở nên gần gũi hơn. Cảm giác như tác giả hay nhân vật đang nói với người đọc vậy. Một cách xưng hô chân chất, mộc mạc, giản dị

7 tháng 5 2023

- Cụm từ này như làm cho độc giả và tác giả trở nên gần gũi hơn, mang cảm hứng giao tiếp. Cảm giác như tác giả hay nhân vật đang nói với người đọc vậy.

- Cách xưng hô chân chất, mộc mạc, giản dị.

7 tháng 5 2023

a.

- Lối nói quá được sử dụng trong văn bản:

+) “Một lần xốc tới, chàng vượt một đồi tranh. Một lần xốc tới nữa, chàng vượt một đồi lồ ô”.

+) “Chàng chạy vun vút qua phía đông, vun vút qua phía tây”.

+) “Khi chàng múa chạy nước kiệu, quả núi ba lần rạn nứt, ba đồi tranh bật rễ bay tung”.

=> Lối nói quá được sử dụng trong văn bản

- Cách ví von được sử dụng trong văn bản:

+) “Khiên hắn kêu lạch xạch như quả mướp khô”. à tài múa khiên thấp kém của Mtao Mxây.

+) Múa trên cao, gió như bão; múa dưới thấp, gió như lốc à nhấn mạnh, làm nổi bật tài năng phi thường, sức mạnh như vũ bão của tù trưởng Đăm Săn.

- Ngôn ngữ sử thi trong văn bản trên khá giản dị, hàm súc, bộc lộ rõ tính hào hùng; đôi khi có vần, có nhịp như những bài thơ (“Chàng múa trên cao, gió như bão. Chàng múa dưới thấp, gió như lốc”); sử dụng những từ ngữ địa phương mang đậm không gian sử thi Tây Nguyên (ché rượu, khiên, diêng, cồng hlong, ...).

b.

- Cụm từ “bà con xem...” được lặp lại khá nhiều lần trong văn bản. Đó thường là lời của các già làng, trưởng bản nói và hướng đến bà con quanh bản.

- Theo em, việc sử dụng những cụm từ như vậy trong văn bản sử thi nhằm:

+) Giúp câu chuyện tăng tính khách quan, chân thực.

+) Giúp làm nổi bật đặc trưng của sử thi.

+) Giúp người nghe chú ý vào vấn đề mình đang nói.

+) Tìm sự đồng điệu giữa người kể và người nghe về câu chuyện sử thi ấy.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
23 tháng 11 2023

a.

- Lối nói quá và cách ví von trong văn bản làm cho hình tượng nhân vật Đăm Săn trở nên mạnh mẽ, phi thường, qua đó thể hiện sự ngưỡng vọng trân trọng của nhân dân với người anh hùng Đăm Săn.

- Ngôn ngữ sử thi trong văn bản đơn giản, cô đọng, hàm súc, thể hiện phảm chất của người anh hùng, hào hùng; đôi khi có vần, có nhịp như những bài thơ, các từ ngữ địa phương được sử dụng nhuần nhuyễn mang đậm không gian sử thi Tây Nguyên

b.

- Cụm từ “bà con xem...” được lặp lại khá nhiều lần trong văn bản. Đó thường là lời của các già làng, trưởng bản nói và hướng đến bà con quanh bản.

- Tác dụng: Làm nổi bật đặc trưng của sử thi, thể hiện tính khách quan, chân thực. Thể hiện sự đồng điệu giữa người kể và người nghe về câu chuyện sử thi ấy.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
26 tháng 11 2023

- Giang đã giới thiệu nhân vật “tôi” tên Hùng, bạn học lớp 10 cùng Giang, đang đóng quân gần đây và tình cờ gặp khi nãy.

- Lời giới thiệu đầy tinh tế, thể hiện sự khéo léo của Giang

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
20 tháng 12 2023

- Biện pháp điệp ngữ nhằm khắc họa không gian thơ mộng, chan chứa tình yêu thường giữa đôi trai gái. 

12 tháng 4 2018

Phần cuối đoạn trích chú ý nhiều đến việc miêu tả cảnh ăn mừng chiến thắng của người dân cả hai buôn làng. Điều này nêu lên một số đặc điểm lớn của sử thi và tư tưởng của nhân dân như:

    + Sau khi Mtao Mxây – tù trưởng kém cỏi hơn thua trận, tôi tớ ở làng không hề lo sợ mà phấn khởi, vui mừng và ngay lập tức theo Đăm Săn – tù trưởng tài giỏi hơn về buôn làng mới.

⇒ Điều này thể hiện tính chất của cuộc chiến tranh thị tộc trong xã hội Ê-đê: Cuộc chiến không gây ảnh hưởng xấu đến xã hội mà giúp cho các bộ tộc nhỏ, rời rạc có thể hợp lại để tạo nên tập thể lớn mạnh.

    + Sự ủng hộ của cả hai phía dân làng cũng thể hiện tư tưởng của dân gian về tầm vóc lịch sử của người anh hùng: mong muốn có được người lãnh đạo tài giỏi, ngợi ca công lao của người anh hùng đã có công thống nhất các buôn làng.

9 tháng 3 2023

– Yếu tố tự sự, biểu cảm thể hiện đậm nét trong văn bản 80 năm nhìn lại.

– Văn bản này viết về những trải nghiệm, suy ngẫm mà tác giả đã trải qua và đúc kết được trong suốt cuộc đời vì vậy mà yếu tố tự sự, biểu cảm được sử dụng nhiều hơn.

– Yếu tố tự sự, biểu cảm nhằm nhấn mạnh những trải nghiệm của tác giả, những suy ngẫm, kinh nghiệm mà tác giả rút ra được trong những năm tháng của cuộc đời.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
23 tháng 11 2023

- Yếu tố tự sự, biểu cảm thể hiện đậm nét trong văn bản 80 năm nhìn lại.

- Văn bản này viết về những trải nghiệm, suy ngẫm mà tác giả đã trải qua và đúc kết được trong suốt cuộc đời vì vậy mà yếu tố tự sự, biểu cảm được sử dụng nhiều hơn.

- Yếu tố tự sự, biểu cảm nhằm nhấn mạnh những trải nghiệm của tác giả, những suy ngẫm, kinh nghiệm mà tác giả rút ra được trong những năm tháng của cuộc đời.

21 tháng 7 2018

Chọn đáp án: A