Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Cách sử dụng chất liệu văn học dân gian của tác giả: ca dao, dân ca, truyền thuyết, phong tục, lối sống…
- Tác giả sử dụng sáng tạo các yếu tố dân gian:
+ Có khi lấy lại từng phần của câu ca dao :con chim phượng hoàng bay về hòn núi bạc
+ Dạy anh biết “yêu em từ thuở trong nôi”
-> Sử dụng ý, hình ảnh, ca dao, truyền thuyết để tạo nên hình tượng mới, vừa gần gũi, vừa mới mẻ
Phát biểu về hội thảo một cuốn sách:
- Tựa đề cuốn sách, tác giả, xuất xứ, nội dung
- Trình bày nội dung thông điệp cuốn sách gửi tới bạn đọc
- Trao đổi về tác động của cuốn sách với giới trẻ
- Nhận xét xu hướng của giới trẻ khi tìm đọc sách, những vấn đề mà giới trẻ quan tâm
Đoạn thơ đã sử dụng đậm đặc chất liệu văn hóa dân gian trong đó có văn học dân gian. Từ các truyền thuyết vào loại xa xưa nhất của dân tộc ta như Lạc Long Quân và Âu Cơ, Thánh Gióng, Hùng Vơng đến truyện cổ tích, nh Trầu Cau, đặc biệt là nhiều câu ca dao, dân ca, của nhiều miền đất nước:
Ví dụ: “Cha mẹ thương nhau bằng gừng cay muối mặn” Là từ câu ca dao:
Tay bưng chén muối đĩa gừng
Gừng cay muối mặn xin đừng quên nhau
“Dạy anh biết yêu em từ thuở trong nôi” gợi nhớ đến câu ca dao:
“Yêu em từ thuở trong nôi
Em nằm em khóc anh ngồi anh ru”
“Biết quí trọng công cầm vàng những ngày lặn lội” là được rút từ câu ca dao:
Cầm vàng mà lội qua sông
Vàng rơi chẳng tiếc, tiếc công cầm vàng.
Chất liệu văn học dân gian đã được tác giả sử dụng vào đoạn thơ một cách linh hoạt và sáng tạo. Không lặp lại hoàn toàn các câu ca dao, dân ca, nhà thơ thờng chỉ dùng một hình ảnh hoặc một phần của các câu ca đó để đa vào tạo nên câu thơ của mình. Các truyền thuyết và truyện cổ tích cũng được sử dụng theo cách gợi nhắc tới bằng một hình ảnh hoặc tên gọi. Tác giả vừa đa người đọc nhập cả vào môi trường văn hóa, văn học dân gian đồng thời lại thể hiện được sự đánh giá, cảm nhận được phát hiện của tác giả về kho tàng văn hoá tinh thần ấy của dân tộc.
Xét về cuộc đời, đạo đức và tư tưởng, nghệ thuật trong sáng tác văn học của Nguyễn Đình Chiểu, Phạm Văn Đồng đã cho ta thấy:
- Cuộc đời Nguyễn Đình Chiểu là tấm gương sáng chói về tinh thần yêu nước cháy bóng và lòng căm thù giặc sâu sắc.
+ Cuộc đời dù gặp nhiều khó khăn bất hạnh, nhưng vẫn đứng thẳng- ngẩng cao đầu mà sống, sống không phải vì mình mà vì dân, vì nước theo tư tưởng: “Kiến nghĩa bất vi vô dõng dã"; tỏ thái độ bất khuât, bất hợp tác quyết liệt trước sự mua chuộc của thực dân Pháp. Đó là một cuộc sống đẹp, đầy nghị lực, đáng trân trọng.
+ Nguyễn Đình Chiểu có quan niệm sáng tác đúng đắn và tiến bộ: “Chở bao nhiêu đạo thuyền không thẳm/ Đâm mấy thằng gian bút chẳng tà". Đó là thơ văn chiến đấu, đánh thẳng vào ngoại xâm và tôi tớ của chúng. Đối với Nguyễn Đình Chiểu, cầm bút viết văn là một thiên chức - ông đã làm đúng thiên chức đó.
Xét về cuộc đời, đạo đức và tư tưởng, nghệ thuật trong sáng tác văn học của Nguyễn Đình Chiểu, Phạm Văn Đồng đã cho ta thấy:
- Cuộc đời Nguyễn Đình Chiểu là tấm gương sáng chói về tinh thần yêu nước cháy bóng và lòng căm thù giặc sâu sắc.
+ Cuộc đời dù gặp nhiều khó khăn bất hạnh, nhưng vẫn đứng thẳng- ngẩng cao đầu mà sống, sống không phải vì mình mà vì dân, vì nước theo tư tưởng: “Kiến nghĩa bất vi vô dõng dã"; tỏ thái độ bất khuât, bất hợp tác quyết liệt trước sự mua chuộc của thực dân Pháp. Đó là một cuộc sống đẹp, đầy nghị lực, đáng trân trọng.
+ Nguyễn Đình Chiểu có quan niệm sáng tác đúng đắn và tiến bộ: “Chở bao nhiêu đạo thuyền không thẳm/ Đâm mấy thằng gian bút chẳng tà". Đó là thơ văn chiến đấu, đánh thẳng vào ngoại xâm và tôi tớ của chúng. Đối với Nguyễn Đình Chiểu, cầm bút viết văn là một thiên chức - ông đã làm đúng thiên chức đó.
- Sáng tác thơ văn của Nguyễn Đình Chiểu luôn là vũ khí chiến đá chống bọn xâm lược, ngợi ca chính nghĩa, đạo đức ở đời.
+ Thơ văn yêu nước của Nguyễn Đình Chiểu phục vụ đắc lực cho cuộc kháng chiến chống Pháp, bảo vệ Tổ quốc của nhân dân ta. Đó là những tác phẩm làm sống lại trong tâm trí người đọc trong phong trào kháng Pháp của nhân dân Nam bộ suốt hai mươi năm trời. Là những tác phẩm sôi sục lòng căm thù và dạt dào yêu nước với những hình tượng người nông dân nghĩa sĩ đẹp đẽ (Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc), những lãnh tụ của ngàn quân, những tấm gương bất khuất trước kẻ thù (Văn tế Trương Định)...
+ Truyện thơ của Nguyễn Đình Chiểu là những bài ca hào hùng mà thiết tha về lí tưởng đạo đức của nhân dân, ca ngợi những con người trọng nghĩa kính tài, trước sau một lòng, dù khổ cực, gian nguy, quyết phấn đấu vì nghĩa lớn.
- Thơ Nguyễn Đình Chiểu có tính nghệ thuật cao
+ Văn chương trữ tình đạo đức: vẻ đẹp thơ văn tiềm ẩn trong tầng sâu cảm xúc, suy ngẫm.
+ Bút pháp trữ tình xuất phát từ cõi tâm trong sáng, nhiệt thành.
Một số quan niệm về thơ
+ Có người nghĩ rằng thơ là những lời đẹp.
+ Dưới ngọn bút của Hồ Xuân Hương , những chữ tầm thường của lời nói hằng ngày, nôm na mách qué, đã trở thành những lời thơ được truyền tụng mãi.
+ Cũng không phải thơ là những đề tài “đẹp”, phong hoa tuyết nguyệt của các cụ ngày xưa, hoặc những nhớ mong sầu lụy của các chàng và các nàng một thời trước Cách mạng.
+ Nhà thơ ngày nay không đi tìm cái muôn đời viển vông bên ngoài cuộc sống thực của con người.
+ Một nhà phê bình khác cho rằng thơ khác với các thể văn ở chỗ in sâu vào trí nhớ.