Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
cho 4 tia chung gốc OA, OB, OC, OD. Chứng tỏ rằng nếu góc AOB = góc COD thì các góc BOC và AOD có chung đường phân giác
p/s : bài tập thì nhiều lắm bạn ạ nhưng chắc lên mạng thì ko có. Bạn nên bỏ thời gian ra hiệu sách lùng một buổi đảm bảo về BT ngập cổ
CÂU CUỐI
VÌ GIA ĐÌNH ĐÓ TỔ CHỨC TIỆC HÓA TRANG NÊN MỌI NGƯỜI NGHĨ HAWNSTA HÓA TRANG
Đây là nền tảng cơ bản dành cho HSG đấy và OLYMPIA . Mình sẽ giải nhé .
Vì p là số nguyên tố lớn hơn 3 nên suy ra: p = 3k + 1 hoặc p = 3k + 2 (k thuộc N*).
+) TH1: p = 3k + 1:
=> 5k + 1 = 5.(3k + 1) + 1 = 15k + 6 = 3.(5k + 2) là hợp số (Không thỏa mãn).
+) TH2: p = 3k + 2:
=> 5k + 1 = 5.(3k + 2) + 1 = 15k + 11.
Ta có: 7p + 1 = 7.(3k + 2) + 1 = 21k + 15 = 3.(7k + 5) là hợp số (đpcm).
Chúc các bạn học tập tốt, mọi thông tin cần hỗ trợ, đăng ký học tập Toán HSG 6 và Olympia thì hãy đăng kí qua mình nhé
Phân số chỉ số ngô ở bao II sau khi chuyển từ bao III sang là
1+1/3=4/3 số ngô ban đầu của bao II
Số ngô ban đầu của bao II là
24:(4/3)=18 kg
1/3 số ngô ban đầu của bao 2 là
18x(1/3)=6 kg
Số ngô có ở bao III sau khi chuyển từ bao I sang là
24+6=30 kg
Phân số chỉ số ngô ở bao 3 sau khi chuyển từ bao I sang là
1+1/5=6/5 số ngô ban đầu ở bao III
Số ngô ban đầu ở bao III là
30:(6/5)=25 kg
1/5 số ngô ban đầu của bao III là
25x(1/5)=5 kg
Số ngô ban đầu ở bao I là
24+5=29 kg
\(\frac{a\times3}{b\times26}=\frac{a}{b}\times\frac{3}{26}\ne\frac{a}{b}\)
ko co so do
cảm ơn bạn rất nhiều!
Thanks bạn đã nhắc nhở
tick mik nha cảm ơn nhìu lắm lun