Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáy bé: 3/5 x 50=30(m)
Chiều cao: 34:4= 8,5(m)
Uả mà người ta hỏi tính cái gì???
Hướng dẫn: Sáu hình tròn đầu tương ứng là kết quả thực hiện sáu lệnh sau:
CS REPEAT 60[FD 60 BK 60 RT 360/60]
CS REPEAT 120[FD 60 BK 60 RT 360/120]
CS REPEAT 240[FD 60 B6 60 RT 360/240]
CS REPEAT 360[FD 60 BK 60 RT 360/360]
CS REPEAT 720[FD 60 BK 60 RT 360/720]
CS REPEAT 1440[FD 60 BK 60 RT 360/1440]
Các lệnh vẽ hình tròn theo cách này dựa trên ý tưởng: vẽ nhiều bán kính sát kề bên nhau sẽ “ken chặt” thành hình tròn. Nếu vẽ n bán kính thì hai bán kính liên tiếp tạo với nhau góc 3600/n.
Kết quả:
Hướng dẫn:
Đường tròn có đường kính 100 thì nửa đường tròn dài là 157, nếu được thay bằng nửa đa giác đều có 180 cạnh thì mỗi cạnh của nó là 157/180, vẽ xong một cạnh quay Rùa 1o. Do đó em cần gõ lệnh:
CS REPEAT 180[FD 157/180 RT 1]
Để vẽ cửa có vòm là nửa đường tròn, em có thể vẽ vòm trước, sau dó vẽ phần còn lại bằng lệnh sau:
REPEAT 2 [FD 100 RT 90] FD 100
Để vẽ ô tô, có thể vẽ mui xe (nửa đường tròn có đường kính 100) sau đó vẽ đầu và thân ô tô, lui Rùa về vị trí thích hợp vẽ nốt 2 bánh xe (hai đường tròn có đường kính 40, cách nhau 20). Mỗi bánh xe được vẽ bằng lệnh sau:
REPEAT 360[FD 125.6/360 RT 1]
Kết quả:
a) CS REPEAT 180[FD 157/180 RT 1]
b) CS REPEAT 180[FD 157/180 RT 1]
REPEAT 2 [FD 100 RT 90] FD 100
c) CS REPEAT 180[FD 157/180 RT 1]
LT 90 FD 40 RT 90 FD 40 RT 90 FD 40 PU LT 90 FD 10 PD
REPEAT 360[FD 125.6/360 RT 1] LT 180 PU FD 10 PD LT 90 FD 60 LT 90 PU FD 10 PD
REPEAT 360[FD 125.6/360 RT 1] LT 180 PU FD 10 LT 90 PD FD 40 RT 90 FD 40
Cách 1: Quãng đường mà hình tròn A lăn được bằng quãng đường di chuyển của tâm hình tròn A. Tâm I của hình tròn A cách tâm hình tròn B một khoảng bằng 4 lần bán kính của hình tròn A (tương ứng, chu vi của đường tròn mà I vạch nên cũng gấp 4 lần chu vi hình A). Vì vậy, hình A phải thực hiện 4 vòng quay mới trở lại điểm xuất phát.
Cách 2: Dễ thấy chu vi hình B gấp 3 lần chu vi hình A. Chia đường tròn lớn thành 3 phần bằng nhau bởi 3 điểm M, N, P (hình vẽ), mỗi phần như vậy có độ dài bằng chu vi hình A. Khi hình A lăn từ M đến N theo chiều kim đồng hồ, bán kính nối tâm hình tròn A với điểm tiếp xúc giữa 2 hình tròn (bán kính màu đen) quét một góc 3600+1200.. Tương tự cho 2 phần còn lại, để hình A trở về điểm xuất phát thì bán kính màu đen quét 1 góc tổng cộng là 3x(3600+1200)=4x3600, tức 4 vòng quay.
a, Chiều cao hình thang là: (12 + 18): 2 = 15 (cm)
Diện tích hình thang là: (18 + 12)\(\times\)15 : 2 = 225 (cm2)
b, Độ dài đoạn CM là: 18 \(\times\) \(\dfrac{2}{3}\) = 12 (cm)
vậy CM = AB = 12 cm
SABM = SACM vì (hai tam giác có hai đường cao bằng nhau và hai cạnh đáy tương ứng bằng nhau).
Xét tứ giác ABMC có: AB // CM và AB = CM
Nên tứ giác ABMC là hình bình hành
Vì K là giao điểm hai đường chéo của hình bình hành nên K là trung điểm của BC vậy KB = KC
Chiều cao của hình thang abcd là:
(18+12):2=15(cm)
a)Diện tích hình thang abcd là:
(18+12)x15:2=225(cm2)
xin lỗi vì mình chỉ giải được phần a thôi!khi nào giải được thì tôi giải tiếp nhé!
Chu vi là :
2 x 2 x 3,14 = 12,56 ( cm )
chu vi của hình tròn là:
2 x 2 x 3,14 = 12,56 (cm)
Đ/S: 12,56 cm