K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 11 2017

\(5x+x=39-3^{11}:3^9\)

\(x\left(5+1\right)=39-3^2\)

\(6x=39-9\)

\(6x=30\)

\(x=30:6\)

\(x=5\)

Vậy x = 5

Nhớ k cho mình nhé! Thank you!!!

19 tháng 11 2017

(2x+1).(x-3) lớn hơn hoặc bằng 0,hãy tìm x

14 tháng 10 2018

\(4^{2x-3+7}.4^3=4^{3.23}\)

\(4^{2x-10}.4^3=4^{69}\)

\(4^{2x-10}=4^{69}:4^3\)

\(4^{2x-10}=4^{66}\)

\(\Rightarrow\)\(2x-10=66\)

\(2x=66+10\)

\(2x=76\)

\(\Rightarrow x=76:2\Rightarrow x=38.\)

1 tháng 10 2018

\(8^4.2^3.16^2=\left(2^3\right)^4.2^3.\left(2^4\right)^2\)

\(=2^{12}.2^3.2^8\)

\(=2^{12+3+8}\)

\(=2^{23}\)

Chúc bạn học tốt !

9 tháng 11 2018

a) \(A=8^5+2^{11}\)

\(A=\left(2^3\right)^5+2^{11}\)

\(A=2^{15}+2^{11}\)\(=2^{11}\left(2^4+1\right)=2^{11}\cdot17\)

\(\Rightarrow A⋮17\)

b) Ta có : B có 3 ước là 1, 2, 4

=> B là hợp số 

c) + Với p = 2 ta có : p + 2 = 4 là hợp số        ( KTM )

+ Với p = 3 ta có : p + 6 = 9 là hợp số            ( KTM )

+ Với p = 5 ta có : p + 2 = 7 là số nguyên tố

                              p + 6 = 11 là số nguyên tố                        

                              p + 8 = 13 là số nguyên tố            

                              p + 14 = 19  là số nguyên tố

=>  p = 5   ( TM )

+ Với p > 5 ta có : p ko chia hết cho 5

=> p có dạng 5k + 1, 5k + 2, 5k + 3 hoặc 5k + 4    \(\left(k\inℕ^∗\right)\)

TH1 : p = 5k + 1  ta có : p + 14 = 5k + 15  chia hết cho 5

Vì \(\hept{\begin{cases}p+14>5\\p+14⋮5\end{cases}}\)=> p + 14 là hợp số

Các TH còn lại tương tự đều ko thỏa mãn

Vậy p = 5

8 tháng 7 2018

\(8^4.16^5\)

\(=\left(2^3\right)^4.\left(2^4\right)^5\)

\(=2^{12}.2^{20}=2^{32}\)

8 tháng 7 2018

   8^4.16^5

=(2^3)^4.(2^4)^5

=2^12.2^20

=2^32

19 tháng 11 2017

bạn có thể cho mọi người biết đề là gì 

23 tháng 10 2020

à mik nhầm toán nhé

23 tháng 10 2020

Ta có: \(\left(x+1\right)^2=\left(x+1\right)^5\)

\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)^5-\left(x+1\right)^2=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)^2\left[\left(x+1\right)^3-1\right]=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}\left(x+1\right)^2=0\\\left(x+1\right)^3-1=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x+1=0\\\left(x+1\right)^3=1\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-1\\x+1=1\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-1\\x=0\end{cases}}\)

1 tháng 5 2019

mik ko biết câu hỏi là gì phiền bạn nói giúp mik nhé

đưa nick đây mk giải cho