Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Do chữ Latinh được điều chỉnh lại cho thích hợp để dùng trong các ngôn ngữ khác, thỉnh thoảng là nhằm thể hiện âm vị không có trong ngôn ngữ khác được viết bằng chữ Latinh.
- Thành tựu về Phật giáo - Nho giáo
- Vì Phật giáo và Nho giáo ở Trung Quốc rất thịnh hành, kinh phật được dịch ra chữ Hán ngày một nhiều. Khi Bắc Tống vừa mới thành lập, nhà vua cũng tôn sùng Phật giáo, cho xây chùa, tạc tượng, in kinh ...
Một trong những thành tựu văn hóa, khoa học - thuật mà em thích nhất là la bàn. Vì: La bàn đầu tiên được gọi là "kim chỉ Nam" do người Trung Hoa phát minh rất sớm, ngay khi người ta tìm ra được từ lực và đá nam châm. Người Trung quốc xem hướng Nam là hướng của vua chúa nên dùng chữ "chỉ Nam" chớ không dùng chữ chỉ Bắc. Kim chỉ nam ngày xưa khác la bàn ngày nay. Nó có hình dáng một cái muỗng cắt ra từ một miếng nam châm thiên nhiên và được đặt trên một cái đế bằng đồng đã được mài láng để giảm ma sát. (Lúc đó người ta đã biết đồng là kim loại không có ảnh hưởng trên từ trường, và do đó, không làm lệch hướng của kim nam châm). Phần muỗng tròn láng để chính giữa đế đồng làm trọng tâm thành ra cáng của kim chỉ nam có thể quay xung quanh. Sau khi muỗng đứng im (cân bằng tĩnh) cáng muỗng chỉ hướng Nam. Trung quốc cũng được coi là nước đầu tiên dùng la bàn trong ngành hàng hải. (CHÚC CÁC BẠN HỌC TỐT) nhớ click đúng cho mình nha
Một sự kiện văn hoá lớn ở thế kỉ VII là sự ra đời của chữ Quốc ngữ theo mẫu hệ Latinh. Sự kiện này có ý nghĩa gì?
C. Tạo ra một thứ tiếng dễ học, dễ biến, dễ phổ biến
Sông núi nước Nam vua Nam ở
Vằng vặc sách trời chia xứ sở
Giặc dữ cớ sao phạm đến đây
Chúng bay nhất định phải tan vỡ.
Chúc bạn học tốt
Nam quốc sơn hà Nam đế cư Nhỏ khôg uống rượu lớn lên hư Tổ tông công đức tìm ra rượu Con cháu hiếu thảo mặc sức say
lòng mún khóc mắt cũng không rơi lệ rượu cạn rồi lại ngợp nỗi nhớ thương cái khó nhất trên đời là một trang nam tử ý chí vững vàng mà tình cảm lại gian nan…;))
- Tư tưởng: Nho giáo đã trở thành hệ tư tưởng và đạo đức của giai cấp phong kiến.
- Văn học: Thời Đường xuất hiện nhiều nhà thơ nổi tiếng: Lý Bạch, Đỗ Phủ,...
- Thời Minh-Thanh xuất hiện nhiều bộ tiểu thuyết nổi tiếng: Tây Du Kí, Tam Quốc Diễn Nghĩa.
- Kiến trúc, điêu khắc: Với nhiều công trình độc đáo như Cố Cung, những bức tượng sinh động.
- Em thích bộ tiểu thuyết Tây Du Kí nhất vì nó được sản xuất thành phim, trong phim có những phần rất hay, làm cho mọi người thích thú dựa trên nội dung của bộ tiểu thuyết này.
Thành tựu về phật giáo .
Phật giáo ở Trung Quốc cũng thịnh hành, nhất là vào thời Đường. Các nhà sư như Huyền Trang, Nghĩa Tĩnh đã tìm đường sang Ân Độ để tìm hiểu giáo lí của đạo Phật. Ngược lại, nhiều nhà sư của các nước Ân Độ, Phù Nam cũng đến Trung Quốc truyền đạo. Kinh Phật được dịch ra chữ Hán ngày một nhiều. Khi Bắc Tống mới thành lập, nhà vua cũng tôn sùng Phật giáo, cho xây chùa, tạc tượng, in kinh và tiếp tục cử các nhà sư đi tìm hiểu thêm về đạo Phật tại Ấn Độ.
Câu 23: Trình bày sự ra đời của chữ Quốc Ngữ?
- Đến thế kỉ XVII, tiếng Việt đã trở nên phong phú và trong sáng. Một số giáo sĩ phương Tây học tiếng Việt để truyền đạo Thiên Chúa. Họ dùng chữ cái La-tinh để ghi âm tiếng Việt.
- Trải qua một quá trình lâu dài, với sự kết hợp của các giáo sĩ phương Tây và người Việt Nam, năm 1651 giáo sĩ A-lêc-xăng đơ Rốt đã cho xuất bản cuốn Từ điển Việt - Bồ - Latinh.
=> Chữ Quốc ngữ ra đời.
Câu 25: Trình bày nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của phong trào Tây Sơn?
-Nguyên nhân thắng lợi: Nhờ ý chí đấu tranh chống áp bức bóc lột, tinh thần yêu nước, đoàn kết và hi sinh cao cả của nhân dân ta. Sự lãnh đạo tài tình, sáng suốt của Quang Trung và bộ chỉ huy nghĩa quàn. Hoàng đế Quang Trung - Nguyễn Huệ là anh hùng dân tộc vĩ đại.
- Ý nghĩa lịch sử
+ Thắng lợi của phong trào Tây Sơn trong việc lật đổ chính quyền phong kiến thối nát Nguyễn - Trịnh - Lê, xoá bỏ ranh giới chia cắt đất nước, đặt nền tảng cho việc thống nhất quốc gia.
+ Thắng lợi của phong trào Tây Sơn trong việc chống quân xâm lược Xiêm và Thanh có ý nghĩa lịch sử to lớn : giải phóng đất nước, giữ vững nền độc lập của Tổ quốc, một lần nữa đập tan tham vọng xâm lược nước ta của các đế chế quân chủ phương Bắc.
- Thế kỉ XVII, Tiếng Việt đã phong phú và trong sáng , một số giáo sĩ phương Tây trong giáo dân A - let - xăng - đơ - rốt là người có đóng góp quan trọng, đã dùng chữ cái La - tinh để phiên âm tiếng việt và sử dụng trong việc truyền đạo. Đây là thứ chữ viết tiện lợi, khoa học, dễ phổ biến. Bước đầu là sử dụng trong việc truyền đạo rồi sau đó thì lan rộng ra trong nhân dân và trở thành chữ Quốc ngữ của nước ta cho đến bây giờ.
Do thời đó, nhân dân nước ta còn theo đạo Nho và lấy đó làm cơ sở học tập nên chữ quốc ngữ vẫn chưa được phát triển.