Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đặc điểm ngôn ngữ trong đoạn trích bài Giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt:
- Về từ ngữ: sử dụng nhiều từ ngữ chuyên ngành ngôn ngữ: vốn chữ, ngữ pháp, thể văn, phong cách…
- Về câu: viết rõ ràng, trong sáng, các luận điểm trình bày mạch lạc, logic
- Dấu câu: ngắt nghỉ đúng chỗ, câu văn đúng nghĩa
- Phần chú thích cung cấp thêm thông tin cho người viết
- Nguồn gốc tiếng Việt: gắn bó với quá trình hình thành, phát triển của dân tộc Việt Nam, thuộc họ ngôn ngữ Nam Á
- Quan hệ họ hàng của Tiếng Việt có quan hệ với tiếng Mường. Hai nhóm ngôn ngữ đều được hình thành từ tiếng Việt Mường chung (tiếng Việt cổ) – nhóm ngôn ngữ xuất phát từ dòng ngôn ngữ Môn- Khmer thuộc họ ngôn ngữ Nấm
- Lịch sử phát triển của Tiếng Việt: có 4 giai đoạn chính:
+ Thời Bắc thuộc, chống Bắc thuộc: tiếng Việt tiếp xúc lâu dài với tiếng Hán. Mượn tiếng Hán và Việt hóa, từ đó là tiếng Việt trở nên phong phú và phát triển
+ Thời kì độc lập tự chủ: bị tiếng Hán chèn ép nhưng vẫn phát triển nhờ tiếp tục vay mượn tiếng Hán theo hướng Việt hóa, làm cho tiếng Việt phong phú, tinh tế, uyển chuyển
+ Thời Pháp thuộc: tiếng Việt bị chèn ép bởi tiếng Pháp. Những tiếng Việt vẫn có hướng phát triển, văn xuôi tiếng Việt hình thành, phát triển cùng với sự ra đời của hệ thống chữ quốc ngữ
+ Sau cách mạng tháng 8- nay: tiếng Việt phát triển mạnh mẽ hơn. Những từ thuộc ngôn ngữ khoa học được chuẩn hóa tiếng Việt, sử dụng rộng rãi.
b, Một số tác phẩm viết bằng
+ Chữ Hán: Nhật kí trong tù, Nam quốc sơn hà, Thiên trường vãn vọng, Phò giá về kinh
+ Chữ Nôm: Truyện Kiều, Bánh trôi nước, Chinh phụ ngâm, Lục Vân Tiên
+ Chữ quốc ngữ: Viếng lăng Bác, Đoàn thuyền đánh cá, Lặng lẽ Sa Pa, Làng, Hai đứa trẻ…
Tự thán (bài 14)
Lều nhàn vô sự ấy lâu dài,
Nằm ở chẳng từng khuất nhiễu ai.
Tuyết đượm chè mai câu dễ động,
Trì in bóng nguyệt hứng thêm dài.
Quyển thi thư những màng quên mặt,
Tiếng thị phi chăng đóng đến tai.
Chẳng thấy phiền hoa trong thuở nọ,
Ít nhiều gửi kiến cành hoè.
- Đặc điểm thể loại: thất ngôn bát cú (xen lẫn lục ngôn)
Câu | Lỗi dùng từ Hán Việt | Sửa lại |
a | Dùng từ song thân không hợp phong cách. | Song thân → Bố mẹ |
b | Dùng từ kinh doanh không cùng loại với từ cơ khí (không cùng phù hợp với khả năng kết hợp). | kinh doanh → việc kinh doanh |
c | Dùng từ tập họp là không đúng hình thức ngữ âm. | tập họp → tập hợp |
d | Dùng từ thị giác là không đúng nghĩa. | thị giác → thị lực |
đ | - Dùng từ lợi dụng là không đúng nghĩa. - Dùng cụm từ vật phế thải vừa thừa từ, vừa không đúng nghĩa. | - lợi dụng → tận dụng - vật phế thải → phế liệu |
e | Dùng từ nông nghiệp và cụm từ nghề đánh cá là những từ có khả năng kết hợp. | nghề đánh cá à ngư nghiệp |
ê | Dùng cụm từ an khang và bách niên giai lão không phù hợp với phong cách. | an khang và bách niên giao lão → mạnh khỏe và sống lâu trăm tuổi |
g | Dùng từ tân trang không phù hợp với phong cách. | tân trang → tô điểm |
h | Dùng từ kiều diễm không phù hợp với phong cách. | kiều diễm → lộng lẫy |
Phương pháp giải:
Đọc lý thuyết tại phần Tri thức Ngữ Văn.
Lời giải chi tiết:
Câu | Lỗi dùng từ Hán Việt | Sửa lại |
a | Dùng từ song thân không hợp phong cách. | Song thân → Bố mẹ |
b | Dùng từ kinh doanh không cùng loại với từ cơ khí (không cùng phù hợp với khả năng kết hợp). | kinh doanh → việc kinh doanh |
c | Dùng từ tập họp là không đúng hình thức ngữ âm. | tập họp → tập hợp |
d | Dùng từ thị giác là không đúng nghĩa. | thị giác → thị lực |
đ | - Dùng từ lợi dụng là không đúng nghĩa. - Dùng cụm từ vật phế thải vừa thừa từ, vừa không đúng nghĩa. | - lợi dụng → tận dụng - vật phế thải → phế liệu |
e | Dùng từ nông nghiệp và cụm từ nghề đánh cá là những từ có khả năng kết hợp. | nghề đánh cá à ngư nghiệp |
ê | Dùng cụm từ an khang và bách niên giai lão không phù hợp với phong cách. | an khang và bách niên giao lão → mạnh khỏe và sống lâu trăm tuổi |
g | Dùng từ tân trang không phù hợp với phong cách. | tân trang → tô điểm |
h | Dùng từ kiều diễm không phù hợp với phong cách. | kiều diễm → lộng lẫy |
Câu | Lỗi dùng từ Hán Việt | Sửa lại |
a | Dùng từ song thân không phù hợp hoàn cảnh. | Song thân → Bố mẹ |
b | Kết hợp từ chưa phù hợp (kinh doanh và cơ khí) | kinh doanh → việc kinh doanh |
c | Dùng từ chưa chuẩn về ngữ âm, từ vựng (tập họp) | tập họp → tập hợp |
d | Dùng từ sai ngữ nghĩa hoàn cảnh (Thị giác – chỉ mắt, thị lực – mức độ quan sát của mắt) | thị giác → thị lực |
đ | - Dùng từ lợi dụng là không đúng nghĩa. - Dùng cụm từ vật phế thải vừa thừa từ, vừa không đúng nghĩa. | - lợi dụng → tận dụng - vật phế thải → phế liệu |
e | - Kết hợp từ chưa phù hợp (nông nghiệp và nghề đánh cá) | Thay thế nghề đánh cá là ngư nghiệp |
ê | Dùng cụm từ an khang và bách niên giai lão không phù hợp với phong cách. | an khang và bách niên giao lão → mạnh khỏe và sống lâu trăm tuổi |
g | Dùng từ tân trang không phù hợp với phong cách. | tân trang → tô điểm |
h | Dùng từ kiều diễm không phù hợp với phong cách. | kiều diễm → lộng lẫy |
Thao tác so sánh. So sánh tinh thần yêu nước của nhân dân ta với đồng bào ta ngày nay
- Câu văn: “Những cử chỉ cao quý đó, tuy khác nhau nơi việc làm nhưng đều giống nhau nơi lòng nồng nàn yêu nước nhằm nhấn mạnh sự giống nhau.
b, Đoạn văn của sử gia Lê Văn Hưu sử dụng thao tác so sánh nhằm nhấn mạnh đến sự khác nhau giữa Lý Thái Tổ và Lê Đại hành trong hai việc: “dẹp gian bên trong… để phúc lại cho con cháu”
- Từ (a) và (b) suy ra hao tác so sánh gồm hai loại chính, so sánh nhằm nhận ra sự giống nhau, sự khác nhau
c, Không đồng ý với ý kiến trên. Vì So sánh là một trong những thao tác quan trọng, cần thiết trong lập luận, đời sống, góp phần hỗ trợ tích cực vào quá trình nhận thức của con người
→ Lựa chọn khẳng định 1, 3, 4
Chọn đáp án: C