K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 11 2018

1 . Chủ nghĩa tự nhiên là khuynh hướng văn học hình thành vào những năm 70 của thế kỷ XIX  ở châu Âu và Mĩ

2 . Những nguyên tắc mỹ học chính của chủ nghĩa tự nhiên có thể tóm tắt như sau :

  1. Sự nhận thức nghệ thuật cũng phải giống như sự nhận thức khoa học. Tác phẩm văn học được xem như là “tư liệu về con người”, và tiêu chuẩn mỹ học chủ yếu của nó là sự đầy đủ của hành động nhận thức được thể hiện trong đó.
  2. Từ bỏ việc luân lí hóa tác phẩm văn học, vì họ cho rằng cái thực tế được mô tả một cách khách quan lạnh lùng, chính xác với thái độ vô tư, khoa học tự bản thân nó đã đủ sức diễn cảm rồi.
  3. Văn học cũng như khoa học không có quyền lựa chọn tư liệu, đối với nhà văn không có những cốt truyện vô dụng và những đề tài không xứng đáng. Do đó, họ đã mở rộng hệ đề tài và thích thú với những hiện tượng “giản dị” của cuộc sống.
  4. Đặc biệt quan tâm tới việc nghiên cứu sinh hoạt vật chất. Theo họ, tính cách con người được quy định bởi bản chất sinh lí học và bởi môi trường được quan niệm chủ yếu là môi trường sinh hoạt vật chất, trực tiếp xung quanh, tuy không loại trừ nhân tố xã hội – lịch sử. Những nguyên tắc mỹ học trên đây đã hạn chế những khả năng nghệ thuật của văn học tự nhiên chủ nghĩa. Tuy nhiên, sự thâm nhập của sự thật đời sống vào tác phẩm văn học của họ đã lật đổ những nguyên tắc lí thuyết và khiến cho một số tác phẩm ưu tú của chủ nghĩa tự nhìên có một tác động nghệ thuật không nhỏ. Chính sự nghiên cứu sinh học vật chất đã giúp phần nào cho các nhà văn tự nhiên chủ nghĩa phát hiện ra bản chất giai cấp của ý thức, ví dụ : E. Dô-la (1840 – 1902) trong Mùa gieo mầm từ chỗ mô tả cuộc sống gia đình Mai-ơ đã khám phá ra cội nguồn của đấu tranh giai cấp.
12 tháng 11 2018

Chủ nghĩa tự nhiên (tiếng Pháp : naturalisme) là một khuynh hướng văn học hình thành vào những năm 70 của thế kỷ XIX ở châu Âu và Mĩ.

Chủ nghĩa tự nhiên hình thành và xác định cương lĩnh trước tiên ở Pháp trên cơ sở triết học thực chứng của A. Công-tơ (1798 – 1857) nhà triết học và xã hội học Pháp, mỹ học của H. Ten (1828 – 1893) nhà triết học, mỹ học ngưòi Pháp và những tư tưởng của khoa học tự nhiên, trước hết là sinh lí học. ‘Tôi khảo cứu tình cảm và tư tưởng như người ta đã làm đối với các cơ năng và khí quan. Hơn nữa, tôi cho rằng hai loại sự kiện ấy đều cùng một loại bản chất, đều chịu sự chi phối của những tất yếu như nhau và chúng chỉ là mặt trái và mặt phải của cùng một cá thể. Cá thể ấy là vũ trụ.” (H. Ten). Có thể nói đây là trào lưu văn học lấy phương pháp khoa học tự nhiên làm cơ sở cho sáng tác. Những nguyên tắc mỹ học chính của chủ nghĩa tự nhiên có thể tóm tắt như sau :

  1. Sự nhận thức nghệ thuật cũng phải giống như sự nhận thức khoa học. Tác phẩm văn học được xem như là “tư liệu về con người”, và tiêu chuẩn mỹ học chủ yếu của nó là sự đầy đủ của hành động nhận thức được thể hiện trong đó.
  2. Từ bỏ việc luân lí hóa tác phẩm văn học, vì họ cho rằng cái thực tế được mô tả một cách khách quan lạnh lùng, chính xác với thái độ vô tư, khoa học tự bản thân nó đã đủ sức diễn cảm rồi.
  3. Văn học cũng như khoa học không có quyền lựa chọn tư liệu, đối với nhà văn không có những cốt truyện vô dụng và những đề tài không xứng đáng. Do đó, họ đã mở rộng hệ đề tài và thích thú với những hiện tượng “giản dị” của cuộc sống.
  4. Đặc biệt quan tâm tới việc nghiên cứu sinh hoạt vật chất. Theo họ, tính cách con người được quy định bởi bản chất sinh lí học và bởi môi trường được quan niệm chủ yếu là môi trường sinh hoạt vật chất, trực tiếp xung quanh, tuy không loại trừ nhân tố xã hội – lịch sử. Những nguyên tắc mỹ học trên đây đã hạn chế những khả năng nghệ thuật của văn học tự nhiên chủ nghĩa. Tuy nhiên, sự thâm nhập của sự thật đời sống vào tác phẩm văn học của họ đã lật đổ những nguyên tắc lí thuyết và khiến cho một số tác phẩm ưu tú của chủ nghĩa tự nhìên có một tác động nghệ thuật không nhỏ. Chính sự nghiên cứu sinh học vật chất đã giúp phần nào cho các nhà văn tự nhiên chủ nghĩa phát hiện ra bản chất giai cấp của ý thức, ví dụ : E. Dô-la (1840 – 1902) trong Mùa gieo mầm từ chỗ mô tả cuộc sống gia đình Mai-ơ đã khám phá ra cội nguồn của đấu tranh giai cấp.

Trong những năm 60 – 80 của thế kỷ XIX, chủ nghĩa tự nhiên đã có một tác động tích cực đến sự phát triển văn học như : mở rộng đề tài, xới lên những tầng mới của hiện thực cuộc sống, nghiên cúu sự tác động qua lại giữa cá nhân và quần chúng, vai trò của vô thức trong tâm lí con người,…

Thuật ngữ chủ nghĩa tự nhiên trong cuộc đấu tranh cho chủ nghĩa hiện thực đã không còn mang nội dung như đã được xác định trên đây, mà được dùng để chỉ cách tiếp cận sinh lí học phi xã hội đối với con người, hoặc để chỉ một khuynh hướng văn học chủ trương mô tả những hiện thực cuộc sống theo lối sao chép thiếu sự lựa chọn, khái quát, đánh giá.

14 tháng 10 2021

THAM KHẢO : phiếu bài tập 1

undefined

https://hocnguvan.vn/em-be-thong-minh.html

14 tháng 10 2021

 bạn vào đây để xem hết có cả phiếu số 2 đó nha bn https://hocnguvan.vn/em-be-thong-minh.html 

1 tháng 5 2022

Thông điệp

-Bức tranh của em gái tôi:

Chúng ta nên biết tha thứ những lỗi lầm cho người khác để họ có thể tìm được cách sửa chữa .Hãy luôn mở rộng tấm lòng của mình để giúp đỡ mọi người

-Điều không tính trước:

Đừng nên dùng bạo lực để giải quyết mâu thuẫn . Hãy luôn yêu thương ,giúp đỡ ,chia sẻ,cảm thông với bạn bè

-Chích bông ơi!

Nên biết yêu thương động vật, không săn bắn động vật trái phép.

Bài làm

* Nguyên nhân

Do chính sách đô hộ của nhà Lương rất vô lí, tàn bạo khiến mọi tầng lớp nhân dân đều căm phẫn, phải nổi lên chống lại.

* Những đóng góp của Lí Bí

+ Sự chuẩn bị chu đáo cho cuộc khởi nghĩa

+ Sự chỉ huy tài tình của Lý Bí 

# Học tốt #

5 tháng 5 2019

Nguyên nhân: 

    - Do chính sách thống trị tàn bạo của nhà Lương.

Diễn biến:

    - Năm 542 Lý Bí phất cờ khởi nghĩa ở Thái Bình (Bắc Sơn Tây) hào kiệt khắp nơi kéo về hưởng ứng. 
    -Gần 3 tháng nghĩa quân chiếm hầu hết các quận huyện. Tiêu Tư bỏ thành long biên chạy về nước. 
    -Hai lần quân Lương kéo sang đàn áp đều bị thất bại vào tháng 4 năm 542 và đầu năm 543 nghĩa quân giải phóng thêm Hoàng Châu và Hợp Phố. 

Kết quả:

Mùa xuân năm 544 Lý Bí lên ngôi hoàng đế lấy hiệu là Lý nam đế đặt tên nước là Vạn Xuân đóng đô ở vùng cửa sông Tô Lịch
    -Thành lập triều đình với 2 ban 
    -Ban văn Tinh Thiều 
    -Ban võ Phạm Tu 
   -Triệu Túc giúp vua cai quản mọi việc

Em rút ra những đóng góp của Lí Bí:

 -Đã lãnh đạo nhân dân ta lật đổ ách đô hộ của nhà Lương, giành lại độc lập dân tộc.

-Đã xây dựng một nhà nước độc lập, tự chủ là nhà nước Vạn Xuân.

-Cổ vũ tinh thần yêu nước và ý chí tự lực, tự cường của dân tộc ta.

31 tháng 12 2023

Gợi ý

- Trong vai trò người nói.

+ Đề xuất ý tưởng thiết kết làm báo tường khổ A0.

+ Đề xuất ý kiến nội dung nên phong phú như có bài nhạc viết tay chủ điểm môi trường,....

+ Đề xuất ý kiến hình ảnh có thể dùng ảnh chụp thực tế xung quanh tạo tính thân cận, chân thực.

+ Đề xuất lớp có thể chuẩn bị tiết mục văn nghệ.

- Trong vai trò người nghe.

+ Thiết kế có thể thiết kế độc đáo hơn như quả cầu Trái Đất chia 2 nửa: ô nhiễm và không ô nhiễm.

+ Nội dung cần phong phú hơn như thêm các bài nhạc, clip thực tế, vlog,...

+ Hình ảnh cần mang tính chân thực, gần gũi.

+ Tiết mục văn nghệ đa dạng, có tầm ảnh hưởng nhận thức: có thể đóng kịch về chủ đề môi trường.

ại một vùng nông thôn nước Mỹ, có hai anh em nhà kia vì quá đói kém, bần cùng đã rủ nhau đi ăn cắp cừu của nông dân trong vùng. Không may hai anh em bị bắt. Dân trong làng đưa ra một hình phạt là khắc lên trán tội nhân hai mẫu tự “ST”, có nghĩa là quân trộm cắp (viết tắt từ chữ stealer).Không chịu nổi sự nhục nhã này, người anh đã trốn sang một vùng khác sinh sống hòng chôn chặt dĩ...
Đọc tiếp

ại một vùng nông thôn nước Mỹ, có hai anh em nhà kia vì quá đói kém, bần cùng đã rủ nhau đi ăn cắp cừu của nông dân trong vùng. Không may hai anh em bị bắt. Dân trong làng đưa ra một hình phạt là khắc lên trán tội nhân hai mẫu tự “ST”, có nghĩa là quân trộm cắp (viết tắt từ chữ stealer).

Không chịu nổi sự nhục nhã này, người anh đã trốn sang một vùng khác sinh sống hòng chôn chặt dĩ vãng. Thế nhưng anh chẳng bao giờ quên được nỗi nhục nhã mỗi khi ai đó hỏi anh về ý nghĩa hai chữ “ST” đáng nguyền rủa này.

Còn người em, anh tự nói với bản thân mình: “Tôi không thể từ bỏ sự tin cẩn của những người xung quanh và của chính tôi”. Thế là anh tiếp tục ở lại xứ sở của mình. Chẳng mấy chốc anh đã xây dựng cho mình một sự nghiệp cũng như tiếng thơm là một người nhân hậu. Anh sẵn sàng giúp đỡ người khác với tất cả những gì mình có thể. Tuy nhiên, cho dẫu thời gian có qua đi, hai mẫu tự “ST” vẫn còn in dấu trên vầng trán anh.

Ngày kia, có một người lạ mặt hỏi một cụ già trong làng về ý nghĩa hai mẫu tự này. Cụ già suy nghĩ một hồi rồi trả lời: “Tôi không biết rõ lai lịch của hai chữ viết tắt ấy, nhưng cứ nhìn vào cuộc sống của anh ta, tôi đoán hai chữ đó có nghĩa là người thánh thiện (saint)

1
8 tháng 11 2016

1. Rút ra ý nghĩa của câu chuyện

– Cách ứng xử khác nhau của hai anh em trước lỗi lầm

+ Người anh không quên được lỗi lầm của mình. Anh ta đã chạy trốn và luôn thấy nhục nhã.

+ Người em đã sửa chữa lỗi lầm và cố gắng vươn lên để trở thành người tốt.

– Hình tượng cụ già là biểu tượng cho cách nhìn nhận của mọi người đối với con người.

->Câu chuyên nhắc nhở mọi người: nếu mắc lỗi lầ thì hãy dũng cảm nhận lỗi và cố gắng sửa chữa để thành người tốt; đồng thời cũng nói về cách nhìn nhận đánh giá con người.

2. Bài học được rút ra từ câu chuyện trên

a. Con người có thể sẽ mắc sai lầm

– Có khi gặp phải hoàn cảnh khó khăn ngặt nghèo, không còn sự lựa chon nào khác.

– Cũng có thể do phút mềm yếu, không làm chủ được bản thân…

b. Chạy trốn quá khứ hay là tiếp tục sống để sửa chữa sai lầm là hai cách ứng xử khác nhau

– Chạy trốn quá khứ, luôn sống trong mặc cảm tội lỗi sẽ để cuộc đời mình ngày càng tồi tệ hơn.

+ Luôn cảm thấy lo sợ, bất an vì có thể sẽ lộ bí mật của quá khứ bất cứ khi nào.

+ Luôn tự xấu hổ, day dứt vì lỗi lầm của mình.

– Biết đối diện với sự thật, sống luôn cố gắng phấn đấu là cách sửa lỗi lầm tốt nhất.

+ Trung thực nhận lỗi lầm.

+ Cố gắng sống tốt để chuộc lỗi, để khẳng định mình.

c. Thái độ của mọi người xung quanh trước những sai lầm của người khác.

– Nếu như kì thị, soi mói trước những sai lầm của người khác dễ khiến họ mặc cảm, tự ti.

– Thái độ bao dung, cảm thông của người đời giúp những người lầm lỗi lấy lại niềm tin, là động lực cho họ phấn đấu để họ sống tốt hơn.

3. Mở rộng vấn đề

– Cố gắng đừng để xảy ra những sai lầm đáng tiếc. Nếu xảy ra thì phải tìm cách để sửa lỗi lầm. Không được trốn chạy quá khứ, không nên tự ti, mặc cảm.

– Biết cảm thông trước sai lầm của người khác để giúp họ sửa chữa lỗi lầm.
11 tháng 9 2018

Kho qua ah!

11 tháng 9 2018

  Đối với con người chúng ta tri thức một phần thiết yếu của cuộc sông, ví vậy cho nên chúng ta phải nỗ lực vươn lên phấn đấu để đạt được những thành quả đúng như mong đợi. Như vẫn thường nói: học tập giúp con người thành đạt,hiệu quả và linh hoạt trong cuộc sống. Cho nên mỗi chúng ta đều phải cố gắng học taaph siêng năng, nếu không chúng ta sẽ thất bại.

20 tháng 10 2018

TỪ nhiều nghĩa là từ có một nghĩa gốc và nhiều nghĩa chuyển .

 Chủ đề : là vấn đề chủ yếu mà người viết muốn đặt ra trong văn bản . 

Một bài văn gồm có 3 phần : 

 + Mở bài 

 + Thân bài 

 + Kết bài .

20 tháng 10 2018

từ nhiều nghĩa :

Từ nhiều nghĩa là từ có 1 nghĩa gốc và một hay một số nghĩa chuyển.

Các nghĩa của từ bao giờ cũng có mối liên hệ với nhau.

Chủ đề:

+ Chủ đề là người viết và vấn đề và vấn đề chính mà văn bản biểu đạt.

Một bài văn có : 3 phần

+ Mở bài 

+Thân bài 

+Kết bài

27 tháng 10 2018

a,đồ thường làm bằng gỗ,có mặt phẳng và chân đỡ,dùng để bày đồ đạc hay để làm việc,nơi ăn uống v.v

b,lần tính được,thua trong trận đấu bóng

c,trao đổi ý kiến về việc gì hoặc vấn đề gì

2.đều là từ nhiều nghĩa vì có một nghĩa gốc và một hay một số nghĩa chuyển.

27 tháng 10 2018

c,trao đổi ý kiến về việc gì hoặc vấn đề gì

2.đều là từ nhiều nghĩa vì có một nghĩa gốc và một hay một số nghĩa chuyển.

Chúc bạn học tốt