Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Khi nào chủ bài viết (người hỏi) chọn Đúng thì có dòng chữ đó (cơ mà là tên nick của người hỏi nhé)
thời gian ơi xin hãy trôi nhanh
Để em lại được ở bên anh là bài hát mặt trời của em
Vì đã lỡ yêu em rồi
Chẳng dám hứa xa xôi là bài đã lỡ yêu em nhiều
TK nha bn
Trạng ngữ là thành phần phụ của câu xác định thời gian, nơi chốn, nguyên nhân, mục đích,… của sự việc nêu ở trong câu
Tham khảo
Thành ngữ là một tập hợp từ cố định đã quen dùng mà nghĩa thường không thể giải thích đơn giản bằng nghĩa của các từ cấu tạo nên nó.
TK :
“Thành ngữ là tập hợp từ cố định đã quen dùng mà nghĩa của nó thường không thể giải thích được một cách đơn giản bằng nghĩa của các từ tạo nên nó”. “Tục ngữ là câu ngắn gọn, thường có vần điệu, đúc kết tri thức, kinh nghiệm sống và đạo đức thực tiễn của nhân dân”
TK:
Câu đặc biệt là loại câu không có cấu tạo theo mô hình chủ ngữ – vị ngữ. Ví dụ: “Ôi, em Thủy! Tiếng kêu sửng sốt của cô giáo làm tôi giật mình. ... Có thể thấy “Ôi, em Thủy!” là một câu đặc biệt vì không thể có chủ ngữ và vị ngữ.
là câu thường chỉ có 1 hoặc cụm từ, cấu tạo sẽ không theo mô hình chủ vị
Bạn đến chơi nhà thuộc thể thơ thất ngôn bát cú đường luật
thất ngôn bát cú Đường luật. tớ nghĩ vậy chứ cũng không chắc nhé
Luận điểm có thể hiểu đó là các tư tưởng, lập luận chính của các văn bản nghị luận hoặc vấn đề nghị luận đang được đề cập.
Một bài văn nghị luận nhất thiết phải có luận điểm, luận điểm sẽ giúp cho tác giả đạt được mục đích nghị luận.
Khi trình bày luận điểm cần phải chính xác, rõ ràng, có tính định hướng giúp người đọc/người nghe hiểu rõ vấn đề đang được đề cập.
Chúc em học giỏi
:)?
chữ này là chữ này .-.