Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Căn cứ vào những nguyên tố mà nguyên tử của chúng có cùng số lớp electron, người ta sắp xếp thành dãy các nguyên tố gọi là chu kì (trừ chu kì 1).
Căn cứ vào cấu hình electron nguyên tử lớp ngoài cùng tương tự nhau để sắp các nguyên tố thành nhóm.
b) Chu kì là dãy những nguyên tố mà những nguyên tử của chúng có cùng số lớp electron. Chu kì nào cũng bắt đầu bằng một kim loại kiềm và kết thúc bằng một khí hiếm (trừ chu kì 1).
Bảng tuần hoàn có 7 chu kì gồm 3 chu kì nhỏ và 4 chu kì lớn.
Chu kì nhỏ là chu kì 1, 2, 3
Chu kì 1 có 2 nguyên tố.
Chu kì 2, 3 có 8 nguyên tố.
Chu kì lớn là các chu kì 4, 5, 6, 7.
Chu kì 4, 5 đều có 18 nguyên tố.
Chu kì 6 có 32 nguyên tố.
Chu kì 7 mới tìm thấy 26 nguyên tố.
Chu kì là dãy những nguyên tố mà những nguyên tử của chúng có cùng số lớp electron. Chu kì nào cũng bắt đầu bằng một kim loại kiềm và kết thúc bằng một khí hiếm (Trừ chu kì 1).
Bảng tuần hoàn có 7 chu kì gồm 3 chu kì nhỏ và 4 chu kì lớn.
Chu kì nhỏ là chu kì 1, 2, 3.
Chu kì 1 có 2 nguyên tố.
Chu kì 2, 3 đều có 8 nguyên tố.
Chu kì lớn là các chu kì 4, 5, 6, 7.
Chu kì 4, 5 đều có 18 nguyên tố.
Chu kì 6 có 32 nguyên tố.
Chu kì 7 mới tìm thấy 32 nguyên tố.
C đúng
Sự lặp lại cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố ở chu kì sau so với chu kì trước vì có sự biến đổi electron lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố chu kì sau giống như chu kì trước khi điện tích hạt nhân tăng dần.
Sự lặp lại cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố ở chu kì sau so với chu kì trước vì có sự biến đổi electron lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố chu kì sau giống như chu kì trước khi điện tích hạt nhân tăng dần.
Đáp án C
C đúng.
Sự biến thiên tính chất của các nguyên tố thuộc chu kì sau lại được lặp lại giống chu kì trước vì có sự biến đổi electron lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố chu kì sau giống như chu kì trước khi điện tích hạt nhân tăng dần.
Theo đề bài ta có : 2Z + N = 40
N ≥ Z . Vì vậy ta có : 3Z ≥ 40, do đó Z ≤ 40/3 = 13,3 (1)
Măt khác : N/Z ≤ 1,5 → N ≤ 1,5Z
Từ đó ta có : 2Z + N ≤ 2Z + 1,5Z; 40 ≤ 3,5Z
→ Z ≥ 40/3,5 = 11,4 (2)
Tổ hợp (1) và (2) ta có : 11,4 ≤ Z ≤ 13,3 mà z nguyên. Vậy Z= 12 và Z = 13.
Nếu Z = 12 thì N = 16 và A = 28 (trái với đề bài A < 28)
Vậy Z = 13. Đó là nguyên tố nhôm (Al).
Vị trí của nhôm trong bảng tuần hoàn :
+ Ô số 13 ;
+ Chu kì 3 ;
+ Nhóm IIIA.
Chu kì 1 có 2 nguyên tố.
Chu kì 2 có 8 nguyên tố.
Chu kì 3 có 8 nguyên tố.