K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 12 2017

bạn ơi đề thiếu

12 tháng 7 2016

\(\frac{x}{y}=\frac{5}{3}\Rightarrow\frac{x}{5}=\frac{y}{3}\)

\(\Rightarrow\frac{x^2}{5^2}=\frac{y^2}{3^2}\)

Áp dụng t/c dãy tỉ số bằng nhau:

\(\frac{x^2}{5^2}=\frac{y^2}{3^2}=\frac{x^2+y^2}{5^2+3^2}=\frac{4}{34}=\frac{2}{17}\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x^2=\frac{50}{17}\\y^2=\frac{18}{17}\end{cases}}\) mà x,y là số tự nhiên nên ko có x,y thỏa mãn

Bài 2:

\(\hept{\begin{cases}\frac{x}{2}=\frac{y}{3}\\\frac{y}{5}=\frac{z}{7}\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}\frac{x}{10}=\frac{y}{15}\\\frac{y}{15}=\frac{z}{21}\end{cases}}}\)

\(\Rightarrow\frac{x}{10}=\frac{y}{15}=\frac{z}{21}\)

Áp dụng t/c dãy tỉ số bằng nhau:

Bạn tự làm nha

12 tháng 7 2016

Bài 1 :

\(\frac{x}{y}=\frac{5}{3}\)

\(\Rightarrow\frac{x}{5}=\frac{y}{3}\)( từ đây ra được là x ; y cùng dấu )

\(\Rightarrow\frac{x^2}{25}=\frac{y^2}{9}\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\frac{x^2}{25}=\frac{y^2}{9}=\frac{x^2+y^2}{25+9}=\frac{4}{34}=\frac{2}{17}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{-\frac{5\sqrt{34}}{17};\frac{5\sqrt{34}}{17}\right\}\)

\(y\in\left\{-\frac{3\sqrt{34}}{17};\frac{3\sqrt{34}}{17}\right\}\)

Mà x ; y cùng dấu nên :

\(\left(x;y\right)\in\left\{\left(\frac{5\sqrt{34}}{17};\frac{3\sqrt{34}}{17}\right);\left(\frac{-5\sqrt{34}}{17};\frac{-3\sqrt{34}}{17}\right)\right\}\)

Bài 2 :

\(\frac{x}{2}=\frac{y}{3}\Rightarrow\frac{x}{10}=\frac{y}{15}\)

\(\frac{y}{5}=\frac{z}{7}\Rightarrow\frac{y}{15}=\frac{z}{21}\)

\(\Rightarrow\frac{x}{10}=\frac{y}{15}=\frac{z}{21}\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\frac{x}{10}=\frac{y}{15}=\frac{z}{21}=\frac{x+y+z}{10+15+21}=\frac{138}{46}=3\)

\(\frac{x}{10}=3\Rightarrow x=30\)

\(\frac{y}{15}=3\Rightarrow y=45\)

\(\frac{z}{21}=3\Rightarrow z=63\)

25 tháng 7 2017

1/ Ta có: \(\frac{x-1}{2}=\frac{y-2}{3}=\frac{z-3}{4}\)

\(\Leftrightarrow\frac{2x-2}{4}=\frac{3y-6}{9}=\frac{z-3}{4}\)\(=\frac{\left(2x-2\right)+\left(3y-6\right)-\left(z-3\right)}{4+9-4}\)\(=\frac{\left(2x+3y-z\right)-5}{9}=\frac{45}{9}=5\)

\(\Rightarrow\)x=11;y=17;z=23

25 tháng 7 2017

2/ Theo bài ra, ta có: \(\frac{2x}{3}=\frac{2y}{4}=\frac{4z}{5}\)\(\Leftrightarrow\frac{x}{\frac{3}{2}}=\frac{y}{2}=\frac{z}{\frac{5}{4}}=\frac{x+y+z}{\frac{3}{2}+2+\frac{5}{4}}\)\(=\frac{49}{\frac{19}{4}}=\frac{196}{19}\)

\(\Rightarrow\)x=\(\frac{294}{19};y=\frac{392}{19};z=\frac{245}{19}\)

14 tháng 9 2017

b) \(\frac{x}{2}\)\(\frac{y}{3}\) ; \(\frac{y}{5}\)\(\frac{z}{7}\)và x+y+z=92

\(\Rightarrow\frac{x}{10}=\frac{y}{15};\frac{y}{15}=\frac{z}{21}\)và x+y+z=92

\(\Rightarrow\frac{x}{10}=\frac{y}{15}=\frac{z}{21}\)và x+y+z=92

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\frac{x}{10}=\frac{y}{15}=\frac{z}{21}=\frac{x+y+z}{10+15+21}\)=\(\frac{92}{46}=2\)

Suy ra \(\frac{x}{10}=2\Rightarrow x=20\)

             \(\frac{y}{15}=2\Rightarrow y=30\)

            \(\frac{z}{21}=2\Rightarrow z=42\)

Vậy ...

câu dưới tương tự nha bn

hoặc bn vào các câu hỏi tương tự ấy có nhiều bài dạng như vầy lắm

14 tháng 9 2017

mk cảm ơn

2 tháng 8 2017

Ta có : \(\frac{x+1}{5}=\frac{x-2}{4}\)

=> 4(x + 1) = 5(x - 2)

=> 4x + 4 = 5x - 10

=> 4x - 5x = -10 - 4

=> -x = -14

=> x = 14

Thay x = 14 vào ta có : \(\frac{14-2}{4}=\frac{5y+1}{28}\Rightarrow\frac{84}{28}=\frac{5y+1}{28}\)

=> 5y + 1 = 84

=> 5y = 83

=> y = 83/5 

29 tháng 7 2019

2 ) So sánh 333^444 và 444^333: 
Có 333^444=(333^4)^111 và 444^333=(444^3)^111 
Như vậy ta cần so sánh 333^4 và 444^3: 
Vì 333^4/444^3=3^4*111^4/(4^3*111^3)=3^4*11... nên 333^4>444^3 do đó 
333^444>444^333 

1,\(\frac{2}{3}x=\frac{3}{4}y=\frac{4}{5}z\Rightarrow\frac{12x}{18}=\frac{12y}{16}=\frac{12z}{15}\)

Aps dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\frac{12x}{18}=\frac{12y}{16}=\frac{12z}{15}=\frac{12x+12y+12z}{18+16+15}=\frac{12\left(x+y+z\right)}{49}=\frac{12.147}{49}=\frac{1764}{49}\)=36

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=36.18:12=54\\y=36.16:12=48\\z=36.15:12=45\end{cases}}\)

Vậy:.......

10 tháng 7 2019

B1:

Ta có: a - b = ab => a = ab + b = b(a + 1)

Thay a = b(a + 1) vào a  - b  = a : b ta có: \(a-b=\frac{b\left(a+1\right)}{b}=a+1\)

=> a - b = a + 1 => a - a - b = 1 => -b = 1 => b = -1 

Lại có: ab = a - b

<=> a x (-1) = a - (-1) <=> -a = a + 1 <=> -a - a = 1 <=> -2a = 1 <=> a = -1/2

Vậy...

B2:

a, \(3y\left(y-\frac{2}{5}\right)=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}3y=0\\y-\frac{2}{5}=0\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}y=0\\y=\frac{2}{5}\end{cases}}}\)

b, \(7\left(y-1\right)+2y\left(y-1\right)=0\)

\(\Rightarrow\left(y-1\right)\left(7+2y\right)=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}y-1=0\\7+2y=0\end{cases}\Rightarrow}\orbr{\begin{cases}y=1\\2y=7\end{cases}\Rightarrow}\orbr{\begin{cases}y=1\\y=\frac{7}{2}\end{cases}}\)

B3: \(K=\frac{-2}{3}+\frac{3}{4}-\frac{-1}{6}+\frac{-2}{5}\)

\(K=\left(-\frac{2}{3}+\frac{1}{6}\right)+\left(\frac{3}{4}-\frac{2}{5}\right)\)

\(K=\left(\frac{-4}{6}+\frac{1}{6}\right)+\left(\frac{15}{20}-\frac{8}{20}\right)\)

\(K=\frac{-1}{2}+\frac{7}{20}=\frac{-10}{20}+\frac{7}{20}=\frac{-3}{20}\)