K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 11 2021

Chông và gai; dùng để ví những trở ngại, nguy hiểm gặp phải trong quá trình thực hiện một việc  (nói khái quát).

14 tháng 11 2021

là chai gông nha bạn 

~HT~

“Có công mài sắt có ngày nên kim”. Tại sao ư? Bởi lẽ cuộc sống có bao giờ là con đường bằng phẳng? Biết bao những chông gai, thử thách, ngã rẽ cuộc đời chỉ có thể vượt qua nhờ ý chí kiên định, kiên trì. Như An-be Anh-xtanh cũng đã từng tâm sự “Không phải vì tôi quá thông minh, chỉ là tôi chịu bỏ nhiều thời gian hơn với rắc rối”. Lòng quyết tâm và sự nhẫn nại là vô cùng quan trọng, là một đức tính cần phát...
Đọc tiếp

“Có công mài sắt có ngày nên kim”. Tại sao ư? Bởi lẽ cuộc sống có bao giờ là con đường bằng phẳng? Biết bao những chông gai, thử thách, ngã rẽ cuộc đời chỉ có thể vượt qua nhờ ý chí kiên định, kiên trì. Như An-be Anh-xtanh cũng đã từng tâm sự “Không phải vì tôi quá thông minh, chỉ là tôi chịu bỏ nhiều thời gian hơn với rắc rối”. Lòng quyết tâm và sự nhẫn nại là vô cùng quan trọng, là một đức tính cần phát huy, có ý nghĩa lớn lao quyết định cuộc đời mỗi con người. Người có lòng kiên trì và ý chí là người biết tự xác định mục tiêu cho bản thân, quyết tâm làm đến cùng, kiên quyết không lùi bước hay khuất phục trước khó khăn. Kiên trì đó là khi bạn cố gắng ngồi hàng giờ để hoàn thành hết bài tập cô giao. Kiên trì, khi ấy là khi bạn lao vào “chiến trường” bếp núc mặc dù đã thử bao nhiêu lần mà chiếc bánh vẫn đen thui! Kiên trì là khi trên con đường chỉ còn mình bạn nhưng bạn vẫn tiếp tục đi tiếp… Khi có lòng kiên trì, bạn sẽ dễ dàng thực hiện những ước mơ, khát vọng hướng tới một tương lai tốt đẹp hơn. Hơn nữa, đức tính kiên trì, bền bỉ còn là gốc rễ khởi nguồn cho những phẩm chất tốt đẹp khác. Khi bạn kiên trì theo đuổi một cái gì đó đến cùng, chắc hẳn bạn đã tự rèn luyện cho mình một sức chịu đựng dẻo dai, sự cần cù, siêng năng, dũng cảm.

(Trích bài viết của học sinh Nguyễn Thị Huyền Trang, lớp 8A1, THCS Mỹ Hưng, Mỹ Lộc, Nam Định, trong tổng tập Văn học và tuổi trẻ 2019)

Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn trích trên là gì?

Câu 2: Theo tác giả, vì sao phải kiên trì?

Câu 3: Để văn bản có sức thuyết phục, người viết đã sử dụng những lí lẽ và bằng chứng nào? Em hãy liệt kê và chỉ rõ. Em hãy nhận xét về cách sử dụng các lí lẽ và bằng chứng đó.

Câu 4. Chỉ ra tác dụng của hai câu hỏi “Tại sao ư? Bởi lẽ cuộc sống có bao giờ là con đường bằng phẳng?”. Từ đó, em học hỏi được điều gì về cách viết văn nghị luận.

Câu 5. Chỉ ra trạng ngữ trong câu văn sau và cho biết chức năng của trạng ngữ trong câu: “Khi có lòng kiên trì, bạn sẽ dễ dàng thực hiện những ước mơ, khát vọng hướng tới một tương lai tốt đẹp hơn.”

1
18 tháng 4 2022

Câu 1:PTBD:Nghị luận

Câu 2:Vì phải kiên trì,nỗ lực trong cuộc sống thì mới đến được với thành công

Câu 4:Em học hỏi được điều về cách viết văn nghị luận:

+Nêu rõ vấn đề có lí lẽ dẫn chứng

+giúp người đọc hiểu ra vấn đề 

Câu 5:TN:khi có lòng kiên trì

TD:

+Khẳng định rõ ràng là nếu có lòng kiên trì thì sẽ có thành công

+Bổ sung cho cốt câu

“Có công mài sắt có ngày nên kim”. Tại sao ư? Bởi lẽ cuộc sống có bao giờ là con đường bằng phẳng? Biết bao những chông gai, thử thách, ngã rẽ cuộc đời chỉ có thể vượt qua nhờ ý chí kiên định, kiên trì. Như An-be Anh-xtanh cũng đã từng tâm sự “Không phải vì tôi quá thông minh, chỉ là tôi chịu bỏ nhiều thời gian hơn với rắc rối”. Lòng quyết tâm và sự nhẫn nại là vô cùng quan trọng, là một đức tính cần phát...
Đọc tiếp

“Có công mài sắt có ngày nên kim”. Tại sao ư? Bởi lẽ cuộc sống có bao giờ là con đường bằng phẳng? Biết bao những chông gai, thử thách, ngã rẽ cuộc đời chỉ có thể vượt qua nhờ ý chí kiên định, kiên trì. Như An-be Anh-xtanh cũng đã từng tâm sự “Không phải vì tôi quá thông minh, chỉ là tôi chịu bỏ nhiều thời gian hơn với rắc rối”. Lòng quyết tâm và sự nhẫn nại là vô cùng quan trọng, là một đức tính cần phát huy, có ý nghĩa lớn lao quyết định cuộc đời mỗi con người. Người có lòng kiên trì và ý chí là người biết tự xác định mục tiêu cho bản thân, quyết tâm làm đến cùng, kiên quyết không lùi bước hay khuất phục trước khó khăn. Kiên trì đó là khi bạn cố gắng ngồi hàng giờ để hoàn thành hết bài tập cô giao. Kiên trì, khi ấy là khi bạn lao vào “chiến trường” bếp núc mặc dù đã thử bao nhiêu lần mà chiếc bánh vẫn đen thui! Kiên trì là khi trên con đường chỉ còn mình bạn nhưng bạn vẫn tiếp tục đi tiếp… Khi có lòng kiên trì, bạn sẽ dễ dàng thực hiện những ước mơ, khát vọng hướng tới một tương lai tốt đẹp hơn. Hơn nữa, đức tính kiên trì, bền bỉ còn là gốc rễ khởi nguồn cho những phẩm chất tốt đẹp khác. Khi bạn kiên trì theo đuổi một cái gì đó đến cùng, chắc hẳn bạn đã tự rèn luyện cho mình một sức chịu đựng dẻo dai, sự cần cù, siêng năng, dũng cảm.

(Trích bài viết của học sinh Nguyễn Thị Huyền Trang, lớp 8A1, THCS Mỹ Hưng, Mỹ Lộc, Nam Định, trong tổng tập Văn học và tuổi trẻ 2019)

Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn trích trên là gì?

Câu 2: Theo tác giả, vì sao phải kiên trì?

Câu 3: Để văn bản có sức thuyết phục, người viết đã sử dụng những lí lẽ và bằng chứng nào? Em hãy liệt kê và chỉ rõ. Em hãy nhận xét về cách sử dụng các lí lẽ và bằng chứng đó.

Câu 4. Chỉ ra tác dụng của hai câu hỏi “Tại sao ư? Bởi lẽ cuộc sống có bao giờ là con đường bằng phẳng?”. Từ đó, em học hỏi được điều gì về cách viết văn nghị luận.

Câu 5. Chỉ ra trạng ngữ trong câu văn sau và cho biết chức năng của trạng ngữ trong câu: “Khi có lòng kiên trì, bạn sẽ dễ dàng thực hiện những ước mơ, khát vọng hướng tới một tương lai tốt đẹp hơn.”

 

1
18 tháng 4 2022

Câu 1:PTBD:Nghị luận

Câu 2:Vì phải kiên trì,nỗ lực trong cuộc sống thì mới đến được với thành công

Câu 4:Em học hỏi được điều về cách viết văn nghị luận:

+Nêu rõ vấn đề có lí lẽ dẫn chứng

+giúp người đọc hiểu ra vấn đề 

Câu 5:TN:khi có lòng kiên trì

TD:

+Khẳng định rõ ràng là nếu có lòng kiên trì thì sẽ có thành công

+Bổ sung cho cốt câu

22 tháng 12 2021

Tự sự

22 tháng 12 2021

Tui k bt nhưng hầu như lớp 6 chỉ học văn tự sự

7 tháng 6 2021

Sử dụng phép nhân hóa: "chống lại".

7 tháng 6 2021

Sử dụng phét nhân hóa:  \(chống\) \(lại\)

20 tháng 5 2021

Phép liệt kê: từ tre được lặp lại 2 lần

20 tháng 5 2021

phép lặp từ:từ tre được lặp lại hai lần

22 tháng 12 2021

truyện đồng thoại

22 tháng 12 2021

thanks

C1 Câu sau sử dụng phép tu từ gì , chỉ ra từ ngữ sử dụng phép tu từ đó  :Gậy tre , chông tre chống lại sắt thép của quân thù .C2. Nêu ngắn gọn nội dung đoạn trích sau : '' Buổi đầu , không một tấc sắt trong tay , tre là tất cả , tre là vũ khí . Muôn ngàn đời biết ơn chiếc gạy tầm vông dã dựng nên thành đồng tổ quốc  ! Và sông Hồng bất khuất có cái chông tre .   Gậy tre , chông tre chống lại sắt thép của...
Đọc tiếp

C1 Câu sau sử dụng phép tu từ gì , chỉ ra từ ngữ sử dụng phép tu từ đó  :

Gậy tre , chông tre chống lại sắt thép của quân thù .

C2. Nêu ngắn gọn nội dung đoạn trích sau : 

'' Buổi đầu , không một tấc sắt trong tay , tre là tất cả , tre là vũ khí . Muôn ngàn đời biết ơn chiếc gạy tầm vông dã dựng nên thành đồng tổ quốc  ! Và sông Hồng bất khuất có cái chông tre .

   Gậy tre , chông tre chống lại sắt thép của quân thù . Tre xung phong vào xe tăng đại bác . Tre giữ làng , giữ nước , giữ mái nhà tranh ,giữ đồng lúa chín . Tre hi sinh để bảo vệ con người . Tre , anh hùng lao động ! Tre anh hùng chiến đấu !

                                                        (Ngữ văn 6 , Tập II , NXB Giáo Dục - 2006)

C3. Có ý kiến cho rằng : "Tre còn góp phần bảo vào việc bảo vệ môi trường " , em có đồng ý không ? Vì sao?

1
5 tháng 6 2021

C1 : phép liệt kê :"gậy tre, chông tre"

C2: ích lợi của tre trong công cuộc xây dựng nước

C3: em đồng ý vì theo em , tre giúp giữ làng giữ nước , đồng thời , tre cũng là một loài cây có ít , tre thanh lọc không khí , tre ngăn lũ , tre mọc lên làm đất vững chăc hơn, khó bị xói mòn. tóm lại , tre là một loại cây có ích , góp phần bảo vệ môi trường

Sai thì xin đừng nói mình ,  mình chỉ làm hết sức mình thôi :33

Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi :   Buổi đầu, không một tấc sắt trong tay, tre là tất cả, tre là vũ khí. Muôn ngàn đời biết ơn chiếc gậy tầm vông đã dựng nên thành đồng Tổ quốc! Và sông Hồng bất khuất có cái chông tre.   Gậy tre, chông tre chống lại sắt thép quan thù. Tre xung phong vào xe tăng, đại bác. Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín. Tre hi sinh bảo vệ con người. Tre,...
Đọc tiếp

Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi :

   Buổi đầu, không một tấc sắt trong tay, tre là tất cả, tre là vũ khí. Muôn ngàn đời biết ơn chiếc gậy tầm vông đã dựng nên thành đồng Tổ quốc! Và sông Hồng bất khuất có cái chông tre.

   Gậy tre, chông tre chống lại sắt thép quan thù. Tre xung phong vào xe tăng, đại bác. Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín. Tre hi sinh bảo vệ con người. Tre, anh hùng lao động ! Tre, anh hùng chiến đấu !

                                              (Ngữ văn 6, tập II, NXB Giáo dục – 2006)

Câu 1. Đoạn trích trên thuộc văn bản nào? Nêu phương thức biểu đạt của đoạn trích trên?

Câu 2. Câu văn sau sử dụng phép tu từ gì? Chỉ ra từ ngữ sử dụng phép tu từ đó.

                   "Gậy tre, chông tre chống lại sắt thép quân thù."

Câu 3. Có ý kiến cho rằng: “Tre còn góp phần bảo vệ môi trường”, em có đồng ý không? Vì sao?

                        Ai làm đúng mình tick cho nhé !

1
11 tháng 5 2021

Câu 1: Đoạn trích trên thuộc văn bản Cây tre Việt Nam. PTBĐ Tự sự và nhân hóa

Câu 2: Sử dụng Phép nhân hóa, Từ đó là từ "chống"

Câu 3:Em có đồng ý nhưng Ko Biết vì sao

11 tháng 5 2021

Em có đồng ý nhưng ko biết vì sao là sao ???????oaoa