K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 9 2017

Gần ba chục tuổi cô Hiền mới đi lấy chồng, không lấy một ông quan nào hết, cũng chả hứa hẹn với đám nghệ sĩ văn nhân, cô trọn bạn trăm năm là một ông giáo cấp Tiểu học hiền lành, chăm chỉ.

Đáp án cần chọn là: D

17 tháng 5 2017

- Đúng

 

- Phạm Văn Đồng còn là một nhà giáo dục tâm huyết và một nhà lí luận văn hóa văn nghệ lớn. Trong vai trò của một người lãnh đạo Đảng và Nhà nước, ông luôn dành mối quan tâm đặc biệt đến mặt trận văn hóa văn nghệ ở nước ta. Không chỉ đưa ra những ý kiến có ý nghĩa chỉ đạo đường lối phát triển của nền văn học nghệ thuật mới, Phạm Văn Đồng còn có nhiều bài nói, bài viết sâu sắc, mới mẻ, đầy hào hứng về tiếng Việt và về các danh nhân văn hóa Việt Nam như Nguyễn Trãi, Hồ Chí Minh,..

22 tháng 11 2019

- Đúng

 

- Nguyễn Đình Thi được xem là một nghệ sĩ đa tài. Ông sáng tác nhạc, làm thơ, viết tiểu thuyết, kịch, tiểu luận phê bình. Ở lĩnh vực nào ông cũng có những đóng góp đáng trân trọng.

Bài học: HỌC CÁCH ĐI ĐỨNG Một vị ẩn sĩ cùng các đệ tử của mình họp mặt ở nhà khách. Ông quyết định rằng những người nào qua được kỳ sát hạch cuối cùng thì sẽ cho "tốt nghiệp " và xuống núi. Vị ẩn sĩ trầm ngâm một chút rồi nói: "Hôm nay các con cùng với Thầy đi dạo vườn hoa. Hễ ai biết phải đi đứng ra sao cùng người trên thì đã nắm vững được lẽ sống ở đời rồi...
Đọc tiếp

Bài học: HỌC CÁCH ĐI ĐỨNG Một vị ẩn sĩ cùng các đệ tử của mình họp mặt ở nhà khách. Ông quyết định rằng những người nào qua được kỳ sát hạch cuối cùng thì sẽ cho "tốt nghiệp " và xuống núi. Vị ẩn sĩ trầm ngâm một chút rồi nói: "Hôm nay các con cùng với Thầy đi dạo vườn hoa. Hễ ai biết phải đi đứng ra sao cùng người trên thì đã nắm vững được lẽ sống ở đời rồi ". Khi ông bước ra vườn, các đệ tử nhìn nhau rồi nhất loạt đi thụt lùi phía sau. Đi được một đoạn thì người thầy dừng lại. Ông quay lại nhìn học trò và nói: Đi như thế này thì Thầy là người mở đường cho các con sao? Nghe vậy, các đệ tử hoảng hồn, họ vội vàng chạy lên phía trước. Đi được một đoạn, vị ẩn sĩ dừng lại và nói: Ái chà! Đi đứng như vậy thì ta là người tùy tùng mất thôi. Các đệ tử dừng lại, nhìn nhau và suy nghĩ một lúc. Họ quyết định đi ngang với Thầy của mình. Đi được một lúc thì vị ẩn sĩ dừng lại và nói: "Thầy và trò sao lại đi ngang hàng với nhau, làm như vậy coi không được. Nghe đến đây, các đệ tử không dám đi nữa, họ đứng nép một bên và xin Thầy chỉ bảo phải đi đứng ra sao. Lúc này vị ẩn sĩ nói: Đi đứng ra sao không quan trọng. Chỉ cần lòng mình thanh thản là được. Các con phải biết đi trước, khi cần gánh lấy khó khăn trách nhiệm. Hãy đi sau mọi người, khi được hưởng quyền lợi hay danh vọng. Nên đi ngang hàng với những người nghèo khổ, họ đang cần các con giúp đỡ. Đừng nên nhìn xung quanh để quyết định mình đi đứng ra sao. Bây giờ, các con hãy ra đi với tấm lòng rộng mở và quảng đại, thế là đủ NẾU ĐẶT MÌNH VÀO VỊ TRÍ CỦA ĐỆ TỬ BẠN NÊN CHỌN CÁCH NÀO ĐỂ THẦY CHO XUỐNG NÚI? GIẢI DÙM MÌNH VỚI ❤️

0
20 tháng 6 2017

Cần làm rõ một số ý sau:

- Tiêu chí để đánh giá một tác phẩm hay, theo La Bơ-ruy-e, là giá trị giáo dục của tác phẩm đó.

- Giá trị giáo dục của tác phẩm văn học: "Nâng cao tinh thần", gợi: "Những tình cảm cao quí và can đảm" của con người.

3 tháng 8 2019

Đáp án cần chọn là: A

23 tháng 2 2017

Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc là bài văn khóc tế các nghĩa sĩ tử trận, xây dựng hình ảnh người nông dân nghĩa sĩ kiên cường, bất khuất, ghi dấu mốc lịch sử bi thương mà hào hùng của dân tộc

   + Nghệ thuật bài văn tế: viết theo lối cổ nhưng giàu cảm xúc nhà thơ, đủ để lay động triệu trái tim

- Thanh niên ngày nay cần nuôi dưỡng lòng yêu nước, tinh thần tự tôn dân tộc. Phải học tập để đáp ứng những yêu cầu cần thiết của xã hội trong thời kì mới

Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu: “Ngày xưa, có hai vợ chồng một lão nông nghèo đi ở cho nhà một phú ông. Họ hiền lành, chăm chỉ nhưng đã ngoài năm mươi tuổi mà chưa có lấy một mụn con. Một hôm, người vợ vào rừng lấy củi. Trời nắng to, khát nước quá, thấy cái sọ dừa bên gốc cây to đựng đầy nước mưa, bà bèn bưng lên uống. Thế rồi, về nhà, bà có mang. Ít lâu sau, người chồng mất. Bà sinh...
Đọc tiếp

Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu: “Ngày xưa, có hai vợ chồng một lão nông nghèo đi ở cho nhà một phú ông. Họ hiền lành, chăm chỉ nhưng đã ngoài năm mươi tuổi mà chưa có lấy một mụn con. Một hôm, người vợ vào rừng lấy củi. Trời nắng to, khát nước quá, thấy cái sọ dừa bên gốc cây to đựng đầy nước mưa, bà bèn bưng lên uống. Thế rồi, về nhà, bà có mang. Ít lâu sau, người chồng mất. Bà sinh ra một đứa con không có chân tay, mình mẩy, cứ tròn lông lốc như một quả dừa. Bà buồn, toan vứt nó đi thì đứa bé lên tiếng bảo: – Mẹ ơi! Con là người đấy! Mẹ đừng vứt con mà tội nghiệp. Bà lão thương tình để lại nuôi rồi đặt tên cho cậu là Sọ Dừa.......”. (Trích Sọ Dừa - Kho tàng truyện cổ Việt Nam) Câu 1. Đoạn trích trên thuộc thể loại nào? Câu 2. Nội dung chính của đoạn trích trên là gì? Câu 3. Chỉ ra và nêu hiệu quả của một biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn trích trên. tác dụng của phép so sánh đó là gì ạ

0
13 tháng 3 2017

- Nội dung đúng

- Là một người từng đi qua nhiều xứ sở, giao du rộng rãi, lại kết hợp được kiến thức uyên bác với một sự cảm nhận độc đáo trước tác phẩm, mối đồng cảm trước số phận của nghệsĩ nên Xvai – gơ đã dựng nên được những chân dung văn học đầy ấn tượng. Cuốn “Ba bậc thầy: Đô – xtôi – ép – xki – Ban-dắc – Đích-ken” chính là một dẫn chứng tiêu biểu.