Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Khoảng thiên niên kỉ IV năm TCN, con người đã phát hiện ra kim loại và dùng kim loại để chế tạo công cụ.
- Nhờ có công cụ bằng kim loại, người ta làm ra không chỉ đủ ăn mà còn đến mức dư thừa.
- Một số người lợi dụng chức phận để chiếm đoạt một phần của cải dư thừa.
- Xã hội nguyên thủy dần tan rã, nhường chỗ cho xã hội có giai cấp mới xuất hiện.
1.Qua các hình của bài 11, thấy được người dân Văn Lang xới đất để gieo cấy bằng lưỡi cày đồng, lưỡi liềm đồng..., chứng tỏ công cụ bằng đồng đã thay thế công cụ bằng đá.
2.Qua các hình 36, 37, 38, nhận thấy nghề được phát triển thời bấy giờ là nghề đúc đồng.
3.Việc tìm thấy trống đồng ở nhiều nơi trên đất nước ta và ờ cả nước ngoài đã thể hiện :
- Sự phát triển tương đối đồng đều giữa các vùng, miền trong cả nước Văn Lang.
- Sự giao lưu giữa nước Văn Lang với các nước láng giềng gần, xa.
chuk ban hok tot
Mk soạn mất công và lâu lắm mà bạn sồn thế
BL:
Xin chào mọi người mình là một thương nhân ở Sri Vi-giay-a vào khoảng thế kỉ VII – thế kỉ X tôi buôn bán với Peter anh ta là người nước Anh.Tôi và anh ấy buôn bán đồ gia dụng và vũ khí có phép,vì tôi có mỗi 1 chiếc thuyền nên tôi đã cho Peter bán trên cạn còn tôi thì đi bán đồ gia dụng ở trên biển.Ở trên biển thì cũng rất là nhiều người buôn bán .Nên tôi cũng phải mất công sức để chèo thuyền từ chỗ này đến chỗ khác cho nhiều khách,thì một ngày trung bình tôi cũng có hơn chục người khách mua đồ của tôi.Còn Peter thì bán trên cạn được rất nhiều người mua vì trên cạn thuận lợi hơn bán dưới nước.Mọi người ở trên biển khi vào những ngày nóng họ phải đỏ hết mặt vì họ phải hô rất to mới có nhiều người chú ý.Tôi cũng vừa nhận được một chính sách để phát triển nghề của chúng tôi đó là chúng tôi có thể buôn bán ở các nước khác trên thế giới nhưng chỉ được 3 lần 1 tháng.Chuyện tôi kể cũng đã dài mà tôi còn phải đi buôn bán vì có nhiều khách đang chờ đợi nên tôi xin tạm biệt các bạn.
B
ý b nhé