Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Giải thích: Đáp án D
Từ đồ thị ta có:
Vận tốc tương đối của vật 1 đối với vật 2 là:
Dùng vectơ quay ta có:
Đáp án C
Thời điểm ban đầu t = 0 thì phần tử N ở biên dương, nên pha ban đầu là 0
Ta có phương trình dao động của N là uN = 4.cos (ωt) (cm)
Thời điểm ban đầu phần tử M ở vị trí x0= +2 và chuyển động theo chiều dương=> pha ban đầu là - π 3
Ta có phương trình dao động của M là u M = 4 cos ( ω t - π 3 ) c m
Sóng truyền từ M đến N, ta có thể có: ω . x v = π 3 ⇒ x = v 3 . 2 . f = v T 6 = 10 3 c m
Biên độ của N và M là 4, nên tính từ thời điểm ban đầu đến t1 thì N đi từ biên dướng đến vị trí cân bằng lần 2. Tức là hết ¾.T => T = 4/3.0,05s
Xét phần tử N, từ thời điểm ban đầu đến vị trí t2
Tổng thời gian là: T 6 + T + T 4 = 17 12 T
Vậy t2= 17 12 T
Thay vào phương trình dao động của N tìm được tọa độ của N tại thời điểm t2 là
UN= - 2 3 c m
Khoảng cách của M và N tại thời điểm t2 là :
∆ d = x 2 + ( u M - u N ) 2 = ( 10 3 ) 2 + ( 2 3 ) 2 = 23 c m
Đáp án B
*Khi K mở, đoạn mạch bao gồm R-C-L. Cường độ hiệu dụng chạy qua mạch là (Mạch có tính cảm kháng).
*Khi K đóng, đoạn mạch bao gồm R-C. Cường độ hiệu dụng chạy qua mạch là I 2 = 3 A . (Mạch có tính dung kháng).
Nhận xét: Dòng điện trong hai trường hợp vuông pha với nhau nên ta có
Chọn trục Ou làm chuẩn khi đó
Thay số:
Đáp án A
+ Phương trình dao động của hai phần tử M, N là:
Ta thấy rằng khoảng thời gian
+ Độ lệch pha giữa hai sóng:
Thời điểm
Khi đó điểm M đang có li độ bằng 0 và li độ của điểm N là
Khoảng cách giữa hai phần tử MN:
Theo đồ thị, ta có:
\(T_M=100\left(s\right)\) và \(t_M=25\left(^oC\right)\)
\(T_N=400\left(s\right)\) và \(t_N=35\left(^oC\right)\)