Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn gốc thế năng tại độ cao 5m so với mặt đất.
\(\Rightarrow h=10-5=5cm\)
Cơ năng vật:
\(W=\dfrac{1}{2}mv^2+mgh=\dfrac{1}{2}\cdot0,4\cdot20^2+0,4\cdot10\cdot5=100J\)
Ta có
\(W=W_đ+W_t\\ \Leftrightarrow mgh+\dfrac{mv^2}{2}=0,4.10.10+\dfrac{0,4.20^2}{2}\\ =120\left(J\right)\)
a) Cơ năng tại vị trí cực đại? hay ý bạn là tìm cơ năng ở đâu
Dễ chứng minh được \(h_{max}=h+\dfrac{v_0^2}{2g}=7\left(m\right)\)
b) Vật chỉ chịu tác dụng của trọng lực cơ năng đc bảo toàn: ( chọn mốc thế năng ở điểm ném ) \(W_1=\dfrac{1}{2}mv_1^2+mgz_1=50m\left(J\right)\)
c) Chọn mốc thế năng ở mặt đất:
Bảo toàn cơ năng: \(W_1=W_2\Leftrightarrow\dfrac{1}{2}mv_1^2+mgz_1=\dfrac{3}{2}.\dfrac{1}{2}mgz_2\) => z2=........
d) Chọn mốc thế năng ở mặt đất:
\(W_1=W_2\Leftrightarrow\dfrac{1}{2}mv_1^2+mgz_1=\dfrac{1}{8}mv_1^2+mgz_2\) => z2=.......
a, \(W_đ=\dfrac{1}{2}mv^2=\dfrac{1}{2}\cdot0,1\cdot5^2=1,25\left(J\right)\)
\(W_t=mgz=0,1\cdot10\cdot2=2\left(J\right)\)
\(W=W_đ+W_t=1,25+2=3,25\left(J\right)\)
b, Gọi vị trí 1 là vị trí vật đạt được độ cao cực đại
Khi vật đạt được độ cao cực đại z1 thì v1 = 0
\(W_1=W_{đ_1}+W_{t_1}=\dfrac{1}{2}mv_1^2+mgz_1=mgz_1\)
Áp dụng ĐLBTCN: \(W=W_1\Leftrightarrow W=mgz_1\Leftrightarrow z_1=\dfrac{W}{mg}=\dfrac{3,25}{0,1\cdot10}=3,25\left(m\right)\)
a/ \(W_đ=\dfrac{1}{2}mv^2=15\left(J\right)\)
\(W_t=mgh=6\left(J\right)\)
\(W=W_t+W_đ=21\left(J\right)\)
b/ \(W_t=mg\left(h+1\right)=9\left(J\right)\)
đổi 27 km/h = 7,5 m/s
a)w=wđ+wt
= 1/2mv2 + mgh = 1/2.(7,5)2 + 10.15= 178.125 j
b) w = w1
1/2.m.v2+m.g.h1 = m.g.hmax ( vì độ cao cao nhất nên => wđ = 0 )
1/2.(7,5)2+10.15=10.hmax
=> hmax= 17,8125 m
c) wđ=wt = 1/2.m.v2 = m.g.h2
=1/2.(7,5)2 = 10.h2
h2= 2,8125 m
d) độ cao thế năng bằng 2 lần động năng
ta có w = w1 độ cao 2wt=wđ
= 2.1/2.m.v2+m.g.h
=> 3.m.g.h = m.g.hmax
= 3.10.h3= 10.17,8125
h3 = 5.9375m
Tham khảo:
a. Đúng - Cơ năng của vật được bảo toàn. Vì trong hệ thống không có lực ngoại tác thực hiện công và làm thay đổi cơ năng của vật, nên cơ năng của vật được bảo toàn.
b. Sai - Tại điểm ném, vật có cả cơ năng và năng lượng nội. Cơ năng và năng lượng nội của vật là 20J khi ở điểm ném.
c. Sai - Cơ năng toàn phần của vật không phải là 20J. Cơ năng toàn phần của vật ở điểm ném là \( mgh = 0.2 \times 10 \times 10 = 20 \, J \).
a) Cơ năng của vật được bảo toàn: Đúng. Trong một hệ thống kín không có sức cản của không khí, tổng cộng của cơ năng và động năng là một hằng số.
b) Tại điểm ném, vật chỉ có động năng: Sai. Tại điểm ném, vật không chỉ có động năng mà còn có cơ năng do nó đang ở một độ cao so với mặt đất.
c) Biết khối lượng của vật là m = 200g cơ năng toàn phần của vật là 20J: Sai. Cơ năng của vật có thể tính bằng công thức cơ năng = mgh, với m là khối lượng, g là gia tốc do trọng lực, và h là độ cao so với mặt đất. Với m = 200g, g = 10 m/s², và h = 10m, ta có cơ năng = 0.2kg \(\cdot\) 10m/s² \(\cdot\) 10m = 20J. Tuy nhiên, đây chỉ là cơ năng do độ cao của vật, chưa tính đến động năng do vận tốc ban đầu của vật. Do đó, cơ năng toàn phần của vật phải lớn hơn 20J.