K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 6 2016

-13 vừa là số nguyên vừa là số hữu tỉ

24 tháng 6 2016

Số -13 là số nguyên!

Chúc bạn học tốt!

 

4 tháng 9 2021

là số hữu tỉ thuocj Q

29 tháng 6 2021

Số 1 vừa là số tự nhiên, vừa là số nguyên, vừa là số hữu tỉ

29 tháng 6 2021

đúng hết nha

k tui

1 tháng 9 2021

bạn phải dùng dấu chấm phẩy chứ không phải là dấu phẩy

1 tháng 9 2021

bạn dùng sai dấu

tôi cx đã từng bị như vậy

29 tháng 11 2016

Theo đề bài, các phần tử đều chia hết cho 2 và 5 -> các phần tử đó phải có tận cùng bằng 0.

-> Số lớn nhất trong tập hợp đó là : 110 (vì các số tự nhiên bé hơn 120)

và số bé nhất trong tập hợp đó là : 0

-> Số phần từ của tập hợp là : (110-0) : 10 + 1 = 12 (phần tử)

Cuộc thi toán do Nguyễn Huy Tú tổ chức - Lần 2 Được sự đồng ý của thầy @phynit, sau đây mình xin tổ chức cuộc thi toán: Mình sẽ lấy 120 bạn đầu tiên đăng kí ( hãy nhanh tay đăng kí nhé ) Luật thi: - Vòng 1: Chọn ra 60 bạn có số điểm cao, bạn nào xuất sắc làm đúng tất cả thì +1đ vào vòng sau. Thời gian: 21/5/2017 đến 28/5/2017 - Vòng 2: Chọn ra 40 bạn có số điểm cao , bạn nào xuất...
Đọc tiếp

Cuộc thi toán do Nguyễn Huy Tú tổ chức - Lần 2

Được sự đồng ý của thầy @phynit, sau đây mình xin tổ chức cuộc thi toán:

Mình sẽ lấy 120 bạn đầu tiên đăng kí ( hãy nhanh tay đăng kí nhé )

Luật thi:

- Vòng 1: Chọn ra 60 bạn có số điểm cao, bạn nào xuất sắc làm đúng tất cả thì +1đ vào vòng sau.

Thời gian: 21/5/2017 đến 28/5/2017
- Vòng 2: Chọn ra 40 bạn có số điểm cao , bạn nào xuất sắc làm đúng tất cả thì +1đ vào vòng sau.
Thời gian: 30/5/2017 đến 7/6/2017
- Vòng 3 - vòng chung kết: Trận đấu giữa 10 bạn xuất sắc.
Thời gian: 9/6/2017 đến 16/6/2017
Lưu ý:
- Đề thi là dạng toán nâng cao lớp 7 nên các bạn không quan trọng lớp 6 hay 7 hay 8 hay 9 đều có thể tham gia cuộc thi.
- Sẽ có link riêng để gửi bài thi.
- Có thể viết bài vào giấy, chụp lên rồi gửi bài hoặc làm trực tiếp trên link.
Cách thức đăng kí:
Tên: ........................
Lớp: ...................
Link của nik: .................. ( VD: hoc24.vn/vip/tulatu2004 )
Phần thưởng:
1. Giải nhất: Thẻ cào 100k + 20GP
2. Giải nhì: Thẻ cào 50K + 15 GP
3. Giải ba: +15 GP
181
17 tháng 5 2017

Tên : Bastkoo

Lớp : 6

Link : https://hoc24.vn/vip/trung123

17 tháng 5 2017

-Cũng tốt,đúng dịp ôn thi,có khi không làm nổi nhưng vẫn sẽ thử sức cái,khởi động cái não ngu ngu của mk^^

-Tên:Nguyễn Thị Nguyệt.

-Lớp:9

-Link nick:Góc học tập của Nguyễn Thị Nguyệt | Học trực tuyến

19 tháng 7 2016

Vì p là số nguyên tố lớn hơn 3 nên p sẽ có 2 dạng đó là: 3k + 1 và 3k + 2.

   Ta chia làm 2 trường hợp:

   - TH1: p = 3k + 1

   => 2p + 1 = 2.(3k + 1) + 1 = 6k + 2 + 1 = 6k + 3 = 3.(2k + 1) là hợp số. 

   => TH này bị loại vì theo đề bài 2p + 1 phải là số nguyên tố.

   - TH2: p = 3k + 2

   => 2p + 1 = 2.(3k + 2) + 1 = 6k + 4 + 5 = 6k + 5 là số nguyên tố.

   => TH này được chọn vì đúng theo yêu cầu của đề bài.

   => 4p + 1 = 4.(3k + 2) + 1 = 12k + 8 + 1 = 12k + 9 = 3.(4k + 3) là hợp số.

Vậy 4p + 1 là hợp số (ĐPCM).

19 tháng 7 2016
Ta có 
 p là ; snt lớn hơn 3 nên p có dạng :3k + 1 hoặc 3k + 2

 +) Với p=3k+1

Ta có : 2p + 1 = 2(3k+1)+1 = 6k + 2 +1 = 6k + 3 (chia hết cho 3 nên là hợp số) 

=>\(p\ne3k+1\)

+) Với p=3k+2

Ta có 2p +1= 2(3k+2) +1 = 6k +4 +1 = 6k + 5 

Vì \(p\ne3k+1\) nên ta chộn trường hợp này

=> 4p + 1 = 4(3k+2)+1 = 12k + 8 + 1 = 12k + 9=3(4k+3)    (chia hết cho 3)

Vậy 4p+1 là hợp số 

=>đpcm

Câu 1:

\(x^2=64\\ Mà:\left[{}\begin{matrix}8^2=64\\\left(-8\right)^2=64\end{matrix}\right.\\ Mặtkhác:x^3< 0\\ =>x< 0\\ =>\left[{}\begin{matrix}x=8\left(Loại\right)\\x=-8\left(TMĐK\right)\end{matrix}\right.\)

Vậy: x= -8

Câu 6:

\(f\left(x\right)=x^4-16\\ < =>f\left(x\right)=\left(x^2\right)^2-4^2\\ < =>f\left(x\right)=\left(x^2-4\right)\left(x^2+4\right)\\ < =>f\left(x\right)=\left(x-2\right)\left(x+2\right)\left(x^2+4\right)\\ =>\left[{}\begin{matrix}x-2=0\\x+2=0\\x^2+4=0\end{matrix}\right.\\ =>\left[{}\begin{matrix}x=2\\x=-2\end{matrix}\right.\)

Vậy: f(x) có 2 nghiệm .

18 tháng 3 2017

\(\left(1\right)\left\{{}\begin{matrix}x^2=64\\x^3< 0\end{matrix}\right.\) \(\left\{{}\begin{matrix}x=\pm8\\x< 0\end{matrix}\right.\) =>x=8

\(\left(2\right):...2^{5x-4x}=2^x=2^5=>x=5\)