Chọn câu trả lời đúng:

Thả một vật hình cầu có bán kính 2cm vào một bình...">

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 8 2018

Khi đo thể tích của viên bi bằng chia độ thì thể tích nước dâng lên chính là thể tích của viên bi.

Vì viên bi có dạng hình cầu nên thể tích là:

V = 4 π R 3 / 3 = 4 . 3 , 14 . 2 3 / 3 = 33,5 ( c m 3 )

Vậy thể tích nước dâng lên là 33,5 c m 3

Đáp án C.

Bài 1. Đổi các đơn vị sau ra m\(^3\). a. 100 lít b. 120cm\(^3\) c. 145dm\(^3\) Bài 2. Đổi các đơn vị sau ra g/cm\(^3\) và kg/m\(^3\) a. 1200kg/m\(^3\) b.13600kg/m\(^3\) c. 2,7g/cm\(^3\) d. 7,8g/cm\(^3\) Bài 3. Cho các dụng cụ sau: quả cầu; bình chia độ; bình tràn; cân; cốc hứng nước. Hãy trình bày cách đơn giản nhất để xác định khối lượng riêng của quả cầu...
Đọc tiếp

Bài 1. Đổi các đơn vị sau ra m\(^3\).

a. 100 lít b. 120cm\(^3\) c. 145dm\(^3\)

Bài 2. Đổi các đơn vị sau ra g/cm\(^3\) và kg/m\(^3\)

a. 1200kg/m\(^3\) b.13600kg/m\(^3\) c. 2,7g/cm\(^3\) d. 7,8g/cm\(^3\)

Bài 3. Cho các dụng cụ sau: quả cầu; bình chia độ; bình tràn; cân; cốc hứng nước.

Hãy trình bày cách đơn giản nhất để xác định khối lượng riêng của quả cầu trong hai trường hợp:

a. Quả cầu thả lọt bình chia độ.

b. Quả cầu không thả lọt bình chia độ.

Bài 4. Một quả cầu bằng kim loại có khối lượng 270g, thể tích 100cm\(^3\).

a. Tính khối lượng riêng của chất làm quả cầu

b. Tính trọng lượng riêng cua quả cầu

c. Tính trọng lượng của vật có thể tích 1,5m\(^3\) làm bằng kim lạo trên.

Bài 5. Hai vật A và B có cùng khối lượng, biết thể tích vật A lớn gấp 3 lần thể tích vật B. Hỏi khối lượng riêng của vật nào lớn hơn và lớn hơn gấp bao nhiêu lần?

2
1 tháng 1 2018

bài 5: Thể tích vật càng lớn thì khối lượng riêng của vật càng nhỏ

Thể tích vật càng nhỏ thì khối lượng riêng của vật càng lớn

Mà vật A có thể tích > vật B 3 lần

Và 2 vật có cùng khối lượng

=>>>> KHối lượng riêng của vật B lớn hơn vật A

và lướn hơn 3 lần

3 tháng 1 2018

B1/ a, 100l= 0,1m3

b,120cm3 = 1,2.10-4m3

c, 145 dm3 = 0,145 m3

B4:100 cm3 = 10-4m3; 270g = 0,27kg

a, D= m/V = 0,27/10-4 = 2700 kg/m3

b, d= 10D = 27000N/m3

c,P= D.V = 27000.1,5 = 40500N

24 tháng 12 2016

Tóm tắt

V1 = 140cm3

V2 = 190cm3

V = ?

Giải

Thể tích vật rắn là:

V = V2 - V1 = 190 - 140 = 50 (cm3)

Đ/s:...

I/ Chọn đáp án đúng1/ Đơn vị đo độ dài là:  a) Mét (m)         b) Mét vuông(m2)           c) Mét khối( m3)        d) Cả a,b,c đều đúng2/ Để đo thể tích của vật rắn không thấm nước và có thể chìm hoàn toàn trong nước chỉ cần:a) Một bình chia độ bất kìb) Một bình trànc) Một bình chia độ có kích thước sao cho vật rắn có thể bỏ lọt vào bìnhd) Một ca đong3/ Trên vỏ một hộp...
Đọc tiếp

I/ Chọn đáp án đúng

1/ Đơn vị đo độ dài là:

  a) Mét (m)         b) Mét vuông(m2)           c) Mét khối( m3)        d) Cả a,b,c đều đúng

2/ Để đo thể tích của vật rắn không thấm nước và có thể chìm hoàn toàn trong nước chỉ cần:

a) Một bình chia độ bất kì

b) Một bình tràn

c) Một bình chia độ có kích thước sao cho vật rắn có thể bỏ lọt vào bình

d) Một ca đong

3/ Trên vỏ một hộp kẹo có ghi 500g. Số liệu đó chỉ:

a) thể tích của cả hộp kẹo

b) Thể tích của kẹo trong hộp

c) Khối lượng của kẹo trong hộp

d) Khối lượng của cả hộp kẹo

4/ Công việc nào dưới đây không càn dùng đến lực:

a) Xách một xô nước

b) đẩy một chiếc xe

c) Nâng một tấm gỗ 

d) Đọc một trang sách 

II/ Điền từ thích hợp vào chỗ trống:

 Một gàu nước treo đứng yên trên đầu một sợi dây. Gàu nước chịu tác dụng của hai lực ...................Lực thứ nhất là..............của dây gàu, lực thứ hai là trọng lượng của gàu nước.Lực kéo do.....................tác dụng vào gàu. Trọng lực do.........................tác dụng vào gàu

Giúp mik nha vui
 

4
19 tháng 5 2016

I)

1/a

2/c

3/c

4/d

19 tháng 5 2016

II)

 Một gàu nước treo đứng yên trên đầu một sợi dây. Gàu nước chịu tác dụng của hai lực cân bằng.Lực thứ nhất là.lực kéocủa dây gàu, lực thứ hai là trọng lượng của gàu nước.Lực kéo do dây gàu tác dụng vào gàu. Trọng lực do Trái Đất tác dụng vào gàu

banhqua

11.1. Muốn đo khối lượng riêng của các hòn bi thủy tinh ta cần dùng những dụng cụ gì? Hãy chọn câu trả lời đúng.A. Chỉ cần dùng một cái cânB. Chỉ cần dùng một cái lực kếC. Chỉ cần dùng một cái bình chia độD. Cần dùng một cáu cân và một cái bình chia độ.Chọn D. Cần dùng một cáu cân và một cái bình chia độ.11.2. Một hộp sữa Ông thọ có khối lượng 397g và có thể tích 320cm3....
Đọc tiếp

11.1. Muốn đo khối lượng riêng của các hòn bi thủy tinh ta cần dùng những dụng cụ gì? Hãy chọn câu trả lời đúng.

A. Chỉ cần dùng một cái cân

B. Chỉ cần dùng một cái lực kế

C. Chỉ cần dùng một cái bình chia độ

D. Cần dùng một cáu cân và một cái bình chia độ.

Chọn D. Cần dùng một cáu cân và một cái bình chia độ.

11.2. Một hộp sữa Ông thọ có khối lượng 397g và có thể tích 320cm3. Hãy tính khối lượng riêng của sữa trong hộp theo đơn vị kg/m3

Giải

Ta có : m=397g = 0,397kg ; V = 320cm3=0,00032m3

D = m/V = 0,397/0,00032 ≈ 1240,6 (kg/m3)

11.3. Biết 10 lít cát có khối lượng 15 kg

a) Tính thể tích của 1 tấn cát

b) Tính trọng lượng của 1 đống cát 3m3

Giải

Tóm tắt :

V=10 l=0,01m3;

m1 = 15kg

m2= 1 tấn = 1000kg

a. V=? ;

b. P =? ; V=3m3

Khối lượng riêng của cát: D=m/V=15/0,01=1500 (kg/m3)

Thể tích 1 tấn cát : V=m/V=1000/1500=0,667 (m3)

Trọng lượng 1 đống cát 3m3: P=d x V = 10 x 1500 x 3 = 45000N

11.4. 1kg kem giặt VISO có thể tích 900cm3. Tính khối lượng riêng của kem giặt VISO và so sánh với khối lượng riêng của nước.

Giải

Khối lượng riêng của kem giặt Viso :

D = m/V=1/0,0009=1111,1(kg/m3)

So sánh với nước: Dnước = 1000kg/m3 => Dnước < Dkem

11.5. Mổi hòn gạch “hai lỗ” có khối lượng 1,6 kg. Hòn gạch có thể tích 192cm3. Tính khối lượng riêng và trọng lượng riêng của gạch (h.11.1)

Giải

D=1960,8kg/m3 ; d=19608 N/m3

Thể tích thực của hòn gạch: V=1200 – (192 x 2) = 816cm3

ð D=m/V=1,6/0,000816=1960,8 (kg/m3)

D= 10 x D=19608 N/m3

11.6. Hãy tìm cách đo khối lượng riêng của cát khô đã được đặt lèn chặt.

( Hs tự làm )

11.7. Khối lượng riêng của nhôm là bao nhiêu?

A. 2700kg

B. 2700N

C. 2700kg/m3

D. 2700N/m3

Chọn C. 2700kg/m3

11.8. Trọng lượng riêng của gạo vào khoảng

A. 12000kg

B. 12000N

C. 12000kg/m3

D. 12800cm3

Chọn D. 12800cm3

11.9. Khối lượng riêng của sắt là 1800kg/m3. Vậy 1kg sắt sẽ có thể tích vào khoảng

A. 12,8cm3

B. 128cm3

C. 1289cm3

D. 12800cm2

Chọn B. 128cm3

11.10. Khối lượng riêng của dầu ăn vào khoảng 800kg/m3. Do đó , 2 lít dầu ăn sẽ có trọng lượng khoảng

A. 1,6N

B. 16N

C. 160N

D. 1600N

Chọn B. 16N

11.11. Người ta thường nói đồng nặng hơn nhôm. Câu giải thích nào sau đây là không đúng?

A. Vì trọng lượng của đồng lớn hơn trọng lượng của nhôm

B. Vì trọng lượng riêng của đồng lớn hơn trọng lượng riêng của nhôm

C. Vì khối lượng riêng của đồng lớn hơn khối lượng riêng của nhôm

D. Vì trọng lượng riêng của miếng đồng lớn hơn trọng lượng của miếng nhôm có cùng thể tích.

Chọn A. Vì trọng lượng của đồng lớn hơn trọng lượng của nhôm

11.12. Cho biết 1kg nước có thể tích 1 lít còn 1kg dầu hỏa có thể tích 5/4 lít. Phát biểu nào sau đây là đúng?

A. 1 lít nước có thể tích lớn hơn 1 lít dầu hỏa

B. 1 lít dầu hỏa có khối lượng lớn hơn 1 lít nước

C. Khối lượng riêng của dầu hỏa bằng 5/4 khối lượng riêng của dầu hỏa

D. Khối lượng riêng của nước bằng 5/4 khối lượng riêng của dầu hỏa.

Chọn D. Khối lượng riêng của nước bằng 5/4 khối lượng riêng của dầu hỏa

11.13. Một học sinh định xác định khối lượng riêng D của ngô bằng phương pháp sau:

- Đong một ca ngô đầy ngang miệng ca, rồi dùng cân đo khối lượng m của ngô

- Đổ đầy một ca nước rồi dùng bình chia độ đo thể tích V của nước.

- Tính D bằng công thức: D= m/V.

Hỏi giá trị của D tính được có chính xác không? Tải sao?

Giải

Không chính xác vì giữa các hạt ngô luôn luôn có 1 khoảng cách lớn nên thể tích đo như vậy là không chính xác.

11.14*. Trong phòng thí nghiệm người ta xác định chính xác khối lượng riêng của vật rắn bằng cân Rô-béc-van và một loại bình đặc biệt đã được mô tả trong bài tập 5.17*.

Thực hiện ba lần cân

- Lần thứ nhất: Thực hiện như lần cân thứ nhất trong bài 5.17* (H11.2a)

- Lần thứ hai: Bỏ vật ra khỏi đĩa cân và làm cân thăng bằng lại bằng khối lượng m2 (H.11.2b)

- Lần thứ ba: Thực hiện như lần cân thứ hai trong bài 5.17* (H11.2c)

( Chú ý: Người ta gọi tổng khối lượng của các quả cân trong trường hợp này là m3 , không phải là m như trong bài 5.17*). Biết khối lượng riêng của nước cất là 1g/cm3. Hãy chứng minh rằng khối lượng riêng của nước cất là 1g/cm3. Hãy chứng minh rằng khối lượng riêng của vật tính ra g/cm3 có độ lớn là: D= m2 – m1 / m3 – m1

Giải

- Lần cân thứ nhất cho: mt = m­ ­b ­+ m­­n + mv + m1 (1)

- Lần cân thứ hai cho: mt = m b + mn + m2 (2)

- Lần cân thứ ba cho: mt = m b + (mn – m­n) + mv + m2 (3)

Từ (1) và (2) => mv = m2 – m1

Từ (1) và (3) xác định được thể tích của vật tính ra cm3. Thể tích của vật tính ra cm3 có số đo là (m3 – m1).

Vậy khối lượng riêng của vật là: m2 – m1/ m3 – m1

( bài tập vật lí đó bn vào mà xem nha aries bạch dương kute )

10
20 tháng 11 2016

Thanks bn nhìu nhìu^^

21 tháng 11 2016

Dương bạn cóp luôn cần j phải ấn

25 tháng 12 2016

Bài này đơn giản thôi

Thể tích hòn đá là :

Vv = V2 - V1 = 89 - 56 = 33 ( cm3 )

Đáp số : 33cm3

Một quả nặng có trọng lượng là 0,2N. Khối lượng của quả nặng bằng· 20 g· 20 kg· 200 g· 2000 gCâu 2:Có ba khối kim loại: 1kg đồng, 1kg sắt và 1kg nhôm. Biết trọng lượng riêng của chúng lần lượt là 89000N/m3\; 78000N/m3; 27000N/m3. Phát biểu nào sau đây là đúng?· Ba khối kim loại có trọng lượng bằng nhau.· Khối đồng có trọng lượng lớn nhất· ...
Đọc tiếp

Một quả nặng có trọng lượng là 0,2N. Khối lượng của quả nặng bằng

· 20 g

· 20 kg

· 200 g

· 2000 g

Câu 2:Có ba khối kim loại: 1kg đồng, 1kg sắt và 1kg nhôm. Biết trọng lượng riêng của chúng lần lượt là 89000N/m3\; 78000N/m3; 27000N/m3. Phát biểu nào sau đây là đúng?

· Ba khối kim loại có trọng lượng bằng nhau.

· Khối đồng có trọng lượng lớn nhất

· Khối nhôm có trọng lượng lớn nhất

· Khối sắt có trọng lượng lớn nhất

Câu 3:

Treo một vật nặng vào một sợi dây đã được cố định vào một đầu giá đỡ. Dùng kéo cắt đứt sợi dây. Câu phát biểu nào sau đây đúng?
 

· Quả nặng rơi xuống vì chịu tác dụng của lực kéo sợi dây

· Quả nặng rơi xuống vì chịu tác dụng của trọng lực

· Sợi dây đứng yên vì không có lực nào tác dụng lên nó

· Quả nặng rơi xuống vì chịu tác dụng của cả trọng lực và lực kéo sợi dây

Câu 4:

Một lọ hoa đang đứng yên trên mặt bàn nằm ngang. Phát biểu nào sau đây là đúng?

· Lọ hoa đứng yên do cái bàn đỡ nó

· Lọ hoa chịu tác dụng của hai lực cân bằng

· Lọ hoa chịu tác dụng của một lực duy nhất là trọng lực

· Lọ hoa chỉ chịu tác dụng một lực duy nhất là lực đỡ của mặt bàn

Câu 5:

Một bình chia độ chứa 100cm3 nước. Khi thả một viên bi vào bình, mực nước dâng lên đến vạch 122cm3. Tiếp tục thả thêm 1 viên bi nữa giống hệt viên bi trước vào trong bình, mực nước sẽ dâng đến vạch

· 160cm3

· 150cm3

· 166cm3

· 144cm3

Câu 6:

Một chai dầu ăn có dung tích 1,2 lít. Lượng dầu ăn trong chai chiếm 78% dung tích. Trọng lượng riêng của dầu ăn là 8000N/m3. Khối lượng dầu ăn có trong chai là

· 7,488 kg

· 74,88 g

· 74,88 kg

· 748,8 g

Câu 7:

Biết 64,5g không khí chiếm thể tích là 5 lít. Khối lượng riêng của không khí là

· 12,9kg/m3

· 1290kg/m3

· 129kg/m3

· 1,29kg/m3

Câu 8:

Biết sữa trong hộp có khối lượng tịnh 397g và có thể tích 314ml. Trọng lượng riêng của sữa là

· 79100N/m3.

· 12660.N/m3

· 12643.N/m3

· 12650N/m3.

Câu 9:

Một vật bằng nhôm hình trụ tròn có chiều cao 20cm, bán kính tiết diện đáy là 2cm. Khối lượng riêng của nhôm là 2700kg/m3. Lấy số pi=3,14. Móc vật vào lực kế theo phương thẳng đứng, khi vật đứng yên thì số chỉ lực kế là

· 1,3564 N

· 13,564 N

· 6,7824 N

· 67,824 N

Câu 10:

Mai có 1,6 kg dầu hỏa. Hằng đưa cho Mai một cái can dung tích 1,7 lít để đựng. Biết dầu có khối lượng riêng là 800kg\m3. Cái can có chứa hết dầu không, vì sao?

· Có vì thể tích của dầu là 1,5 lít (nhỏ hơn dung tích can)

· Có vì thể tích dầu là 1,2 lít (nhỏ hơn dung tích của can)

· Không vì thể tích của dầu là 2 lít (lớn hơn dung tích của can)

· Không vì thể tích của dầu là 3 lít (lớn hơn dung tích của can)

 

 

5
5 tháng 2 2017

9) 2cm=0,02m; 20cm=0,2m

Thể tích hình trụ đó là:0,022.0,2.3,14=0,0002512m3

Khối lượng thỏi nhôm là: \(m=D.V=2700.0,0002512=0,67824kg\)

P=10m=10.0,67824=6,7824N

=> Chọn C

5 tháng 2 2017

Câu 8:Biết sữa trong hộp có khối lượng tịnh 397g và có thể tích 314ml. Trọng lượng riêng của sữa là

397g=0,397kg

P=10m=10.0,397=3,97N

314ml=314cm3=0,000314m3

Trọng lượng riêng của sữa là:

\(d=\frac{P}{V}=\frac{3,97}{0,000314}=12643\left(\frac{N}{m^3}\right)\)

=> Chọn C

22 tháng 12 2016

50 cm3

22 tháng 12 2016

100 - 50 = 50 cm3

5 tháng 10 2016

\(100cm^3-50cm^3=50cm^3\) 

vậy thể tích vật rắn là \(50cm^3\)

5 tháng 10 2016

vui trả lới  nhanh cho mk nha!

 

ÔN TẬP KHI NGHỈ CHỐNG DỊCH COVID-19 MÔN VẬT LÍ 6 ( Lần 2) I.Trăc nghiệm Câu1: Máy cơ đơn giản nào sau đây không thể làm thay đổi đồng thời cả độ lớn và hướng của lực? A. Ròng rọc cố định B. Pa lăng C. Mặt phẳng nghiêng D. Đòn bẩy Câu 2. Khi nói về sự dãn nở vì nhiệt của các chất, câu kết luận không đúng là A. Chất rắn nở ra khi nóng lên, co lại...
Đọc tiếp

ÔN TẬP KHI NGHỈ CHỐNG DỊCH COVID-19 MÔN VẬT LÍ 6 ( Lần 2)

I.Trăc nghiệm

Câu1: Máy cơ đơn giản nào sau đây không thể làm thay đổi đồng thời cả độ lớn và hướng của lực?

A. Ròng rọc cố định

B. Pa lăng

C. Mặt phẳng nghiêng

D. Đòn bẩy

Câu 2. Khi nói về sự dãn nở vì nhiệt của các chất, câu kết luận không đúng

A. Chất rắn nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.

B. Chất lỏng nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.

C. Chất khí nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.

D. Chất rắn nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng.

Câu 3. Khi nói về sự nở vì nhiệt của các chất, câu kết luận không đúng

A. Các chất rắn khác nhau, nở vì nhiệt khác nhau

B. Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau

C. Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.

D. Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau

Câu 4: Khi một vật rắn được làm lạnh đi thì

A. Khối lượng của vật giảm đi.

B. Trọng lượng của vật giảm đi.

C. Thể tích của vật giảm đi.

D. Trọng lượng của vật tăng lên.

Câu 5: Khi đưa nhiệt độ của thanh đồng từ 30oC xuống 5oC, thanh đồng sẽ:

A. co lại. B. nở ra.

C. giảm khối lượng. D. tăng khối lượng

Câu 6. Khi rót nước sôi vào 2 cốc thủy tinh dày và mỏng khác nhau, cốc nào dễ vỡ hơn, vì sao?

A. Cốc mỏng, vì cốc giữ nhiệt ít hơn nên dãn nở nhanh.

B. Cốc mỏng, vì cốc tỏa nhiệt nhanh nên dãn nở nhiều.

C. Cốc dày, vì cốc giữ nhiệt nhiều hơn nên dãn nở nhiều hơn.

D. Cốc dày, vì cốc dãn nở không đều do sự chênh lệch nhiệt độ giữa thành trong và thành ngoài của cốc.

Câu 7: Trong các cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ nhiều tới ít sau đây, cách nào đúng?

A. Khí, lỏng, rắn B. Khí, rắn, lỏng C. Lỏng, rắn, khí D. Lỏng, khí, rắn.

Câu 8. Khi nói về sự dãn nở vì nhiệt của các chất, câu kết luận đúng là

A. Chất rắn nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.

B. Chất rắn khi lạnh thì nở ra, khi nóng thì co lại.

C. Chất lỏng khi lạnh thì nở ra, khi nóng thì co lại.

D. Chất rắn nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng.

Câu 9. Hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra khi nung nóng một vật rắn?

A. Khối lượng riêng của vật tăng.

B. Thể tích của vật tăng.

C. Khối lượng của vật tăng.

D. Cả thể tích và khối lượng riêng của vật đều tăng

Câu 10. Một quả cầu bằng sắt được nối bằng một sợi dây kim loại, đầu còn lại của sợi dây gắn với một cán cầm cách nhiệt; một vòng khuyên bằng sắt được gắn với một cán cầm cách nhiệt. Thả quả cầu qua vòng khuyên, khi quả cầu chưa được nung nóng, thì quả cầu lọt khít qua vòng khuyên. Câu kết luận nào dưới đây không đúng?

A. Khi quả cầu được nung nóng, thì quả cầu không thả lọt qua vòng khuyên.

B. Khi quả cầu đang nóng được làm lạnh, thì quả cầu thả lọt qua vòng khuyên.

C. Khi nung nóng vòng khuyên thì quả cầu không thả lọt qua vòng khuyên.

D. Khi làm lạnh vòng khuyên, thì quả cầu không thả lọt qua vành khuyên.

Câu 11. Không khí nóng nhẹ hơn không khí lạnh vì

A. khối lượng riêng của không khí nóng nhỏ hơn.

B. khối lượng của không khí nóng nhỏ hơn.

C. khối lượng của không khí nóng lớn hơn.

D. khối lượng riêng của không khí nóng lớn hơn.

1
17 tháng 3 2020

giúp e với