K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 11 2017

 

 Mái chèo giống như một đòn bẩy nên khoảng cách từ điểm tay cầm chèo đến điểm buộc mái chèo thường ngắn hơn từ điểm buộc mái chèo đến đầu mái chèo ⇒ tay dùng một lực nhỏ nhưng có thể tạo ra một lực lớn hơn để tác dụng vào nước ⇒ người chèo thuyền ít bị mệt khi chèo thuyền

⇒ Đáp án A.

18 tháng 12 2021

C

18 tháng 12 2021

Chọn C

Xác định chủ ngữ vị ngữ của các câu trong đoạn văn sau và cho biết từ là

a, So sánh // là đối chiếu sự vật sự việc này với sự vật sự việc khác có nét tương đồng để làm tăng sức gợi hình gợi cảm .

         CN                                                                  VN

b, Dế Mèn // là con vật thông minh

       CN                      VN

c, Người ta // nói chèo bẻo là kẻ cắp 

        CN                    VN

d, Người ta // gọi chàng là Sơn Tinh

       CN                    VN

9 tháng 8 2019

a, so sánh/ là đối chiếu sự vật sự việc này với sự vật sự việc khác có nét tương đồng để làm tăng sức gợi hình gợi cảm

  CN                         VN 

b, Dế Mèn / là con vật thông minh

   CN                   VN 

c, người ta/  nói chèo bẻo là kẻ cắp 

   CN                         VN

d, người ta/  gọi chàng là Sơn Tinh

  CN                         VN 

e, tre/ trong thu tai râu ria trí khí hơn người

Cn                VN 

cho biết từ là ... ??????

                                Em nghe thầy đọc bao ngày                      Tiếng thơ đỏ nắng, xanh cây quang nhà                                Mái chèo nghiêng mặt sông xa                      Bâng khuâng nghe vọng tiếng bà năm xưa                                Nghe trăng thở, động tàu dừa                       Rào rào nghe chuyển cơn mưa giữa trời.                                                           ( Nghe thầy đọc thơ -...
Đọc tiếp

                                Em nghe thầy đọc bao ngày

                      Tiếng thơ đỏ nắng, xanh cây quang nhà

                                Mái chèo nghiêng mặt sông xa

                      Bâng khuâng nghe vọng tiếng bà năm xưa

                                Nghe trăng thở, động tàu dừa

                       Rào rào nghe chuyển cơn mưa giữa trời.

                                                           ( Nghe thầy đọc thơ - Trần Đăng Khoa )

Từ việc hiểu nội dung đoạn thơ trên, em hãy viết đoạn văn khoảng 150 từ về cái hay, cái đẹp của hình ảnh được gợi ra qua giọng thơ của thầy

 

1
1 tháng 7 2020

Người thày là người có vai trò vô cùng quan trọng của con người trong cuộc sống . Hơn ai hết, nghề làm thày là nghề mang nhiều nỗi gian nan. Thày cô là những người truyền dạy tri thức cho chúng ta, dạy ta những bài hay, lẽ phải trong cuộc sống. Cái tâm của người thày lúc nào cũng đau đáu nghĩ về học sinh thân yêu.   Người thày là người lái đò đò học trò của mình đến bến bờ tri thức. Những người lái đò ấy luôn cần mẫn ngày đêm, không quản gian nan để sáng tạo ra những tiết học hay và lí thú giảng dạy cho học sinh của mình. Lớp lớp người đến rồi đi, mái đầu thày đã bạc trắnglúc nào không hay. Âý vậy nhưng thày vẫn cần mẫn, miệt mài bên trang sách để mang đến cho học sinh những bài học hay và bổ ích. Biết ơn những công lao to lớn ấy của thày cô, mỗi chúng ta cần luôn khắc sâu trong tâm trí mình hình bóng cô thày. Mỗi lần kỉ niệm ngày nhà giáo VN đừng quên gửi đến thày cô những bông hoa tươi thắm và những lời chúc tốt đẹp nhất.  Đôi khi cái mà người thày cần không phỉa là những món quà vật chất đắt giá mà cái họ cần lại chính là gái trị tinh thần, là niềm hạnh phúc khi biết rằng học sinh nó vẫn còn nhớ đến mình. Bản thân mỗi chúng ta - những con người đã trưởng thành từ mái trường yêu dấu, hãy luôn ghi nhớ và biết ơn thày cô bởi họ chính là những người dìu  dắt và giúp cho ta có được cuộc sống tốt đẹp như ngày hôm nay. Nhớ ơn cô thày cũng chính là cách biểu thị tấm lòng yêu quý, kính trọng cảu mình với thày cô đồng thời giữ gìn và phát huy truyền thống tôn sư trọng đạo tốt đẹp của dân tộc.

( Chúc bạn học tốt )

C1 Hãy nêu các bộ phận cơ bản của một đòn bẩy Nêu mối liên hệ giữa cường độ lực tác dụng lên đòn bẩy với khoảng cách từ nó đến điểm tựa C2: Khi dùng đòn bẩy , để lực kéo nhỏ hơn lực cản thì khoảng cách từ lực kéo đến điểm tựa phải thỏa điiều kiện thế nào C3 một người chèo thuyền bằng những chiếc mái chèo, khoảng cách từ nơi buộc mái chèo đến tay cầm ngắn hơn khoảng cách từ...
Đọc tiếp

C1 Hãy nêu các bộ phận cơ bản của một đòn bẩy

Nêu mối liên hệ giữa cường độ lực tác dụng lên đòn bẩy với khoảng cách từ nó đến điểm tựa

C2: Khi dùng đòn bẩy , để lực kéo nhỏ hơn lực cản thì khoảng cách từ lực kéo đến điểm tựa phải thỏa điiều kiện thế nào

C3 một người chèo thuyền bằng những chiếc mái chèo, khoảng cách từ nơi buộc mái chèo đến tay cầm ngắn hơn khoảng cách từ nơi buộc đến đầu mái chèo nhúng trong nước. Khi hoạt động, mái chèo này:

A) không phải là một đòn bẩy

B) là một đòn bẩy, lực bẩy lớn hơn lực cản

C)là một đòn bẩy, lực đẩy nhở hơn lực cản

D) là một đòn bẩy mà lực bẩy bằng lực cản

C4) Hãy tìm hiểu các vật dụng có sử nguyên tắc đòn bẩy nêu ở dươi :

-chiếc bập bênh

-chiếc kẹp càng cua

-chiếc xe đẩy tay ( xe cút kít )

- Chiếc kềm cắt kim loại

hãy mô tả hoạt động chủ chúng, chỉ ra vị trí các điểm tựa, điểm tác dụng của lực cản, lực kéo khi hoạt động và cho biết lực nào có cường độ lớn hơn

c5 nêu một dụng cụ trong cuộc sống hàng ngày là ứng dụng của đòn bẩy

1
1 tháng 12 2017

C1: Điểm tựa là O

Điểm tác dụng của lực F1 là O1

Điểm tác dụng lực F2 là O2

Mình chỉ trả lời được câu 1 thui!haha

11 tháng 3 2016

Có thể là vì tấm tôn khi nở vì nhiệt thì gây ra lực rất lớn nên người ta buộc sợi dây 1 đầu để tấm tôn khi giãn nở không bị nứt

11 tháng 3 2016

Vì khi thời tiết nóng mái tôn có thể dãn nở vì nhiệt. Nếu đóng đinh cố định mái tôn ở hai đầu thì dễ gây vỡ mái, ... Do đó người ta phải đóng đinh 1 đầu còn đầu kia buộc dây.

2 tháng 5 2016

Bài giải:

Đổi: 1 giờ 15 phút = 1.25 giờ.

Vận tốc thuyền máy khi xuôi dòng là:

22.6 + 2.2 = 24.8 (km/giờ)

Độ dài quãng sông AB là:

24.8 x 1.25 = 31 (km)

Đáp số: 31 km 

Chúc bạn học tốt haha

2 tháng 5 2016

Bạn lăn xuống nhé

2 tháng 5 2016

1 h 15 ' = 1,25 h

Độ dài quãng sông AB là:

1,25 x (22,6 + 2,2) = 31 (km)

Đáp số: 31 km

25 tháng 5 2021

tk

Tro núi lửa bao gồm những mảnh vụn núi lửa (tephra) nhỏ, chúng là các đá và thủy tinh ở dạng bột được tạo ra từ các vụ phun trào núi lửa,[1] có đường kính nhỏ hơn 2 milimét (0,079 in).[2] Có 3 cơ chế tạo ra tro núi lửa: giải phóng ở dạng khí gây ra từ các vụ phun trào magma; giảm nhiệt khi tiếp xúc với nước gây ra các phun trào phreatomagma (phun trào do phản ứng giữa magma và nước), và giải phóng các hạt trong các phun trào có hơi nước gây ra bởi phreatic eruption (phun trào do nước bốc thành hơi do chạm magma nóng bỏng).[3] Các vụ phun trào mạng mẽ trong tự nhiên liên quan đến hơi nước làm magma và các đá cứng xung quanh nát thành các hạt cỡ sét đến cát. Tro núi lửa có thể gây nguy hiểm cho sức khỏe con người và hoạt động của máy móc, như các đám mây tro núi lửa có thể gây nguy hiểm đối với máy bay và làm thay đổi kiểu thời tiết.

Tro núi lửa lắng đọng trên bề mặt đất làm phá hủy hệ sinh thái địa phương, cũng như làm đổ mái của các công trình. Tuy nhiên, theo thời gian, tro này là cho đất thêm màu mỡ. Khi lắng đọng và được nén chặt, chúng tạo thành loại đá gọi là tuff. Theo thời gian địa chất, việc phóng thích một lượng lớn tro có thể tạo thành các vòm tro núi lửa.

25 tháng 5 2021

:v

Thưở ấy ở làng quê, mẹ tôi dạy những đứa trẻ vốn chỉ quen mò cua bắt ốc, chăn trâu cắt cỏ. Có những thằng cu nghịch ngợm và viết xấu quá, nhiều buổi tối mẹ tôi bảo cả mấy đứa đến ngồi bên. Mẹ tôi đặt bàn tay thon thả xanh xao cầm lấy bàn tay bé nhỏ nhưng đã sớm khô ráp chai sần  của những thằng cu ấy. Mẹ tôi cầm tay học trò viết từng nét cong, nét thẳng. Rồi khi buông...
Đọc tiếp

Thưở ấy ở làng quê, mẹ tôi dạy những đứa trẻ vốn chỉ quen mò cua bắt ốc, chăn trâu cắt cỏ. Có những thằng cu nghịch ngợm và viết xấu quá, nhiều buổi tối mẹ tôi bảo cả mấy đứa đến ngồi bên. Mẹ tôi đặt bàn tay thon thả xanh xao cầm lấy bàn tay bé nhỏ nhưng đã sớm khô ráp chai sần  của những thằng cu ấy. Mẹ tôi cầm tay học trò viết từng nét cong, nét thẳng. Rồi khi buông ra để học trò tự viết lấy, tôi thấy mẹ tôi khẽ mím môi, hơi thở nhẹ hẳn đi, mái đầu như đưa theo bàn tay của các em. Đến khi xem lại những chữ học trò tròn trịa ngay ngắn, mẹ tôi khẽ gật đầu. Rồi mẹ tôi cất tiếng đọc, một giọng thanh thoát nhẹ nhàng để trẻ con bắt chước theo. Nghe học trò đọc, không thấy ngọng nữa, mẹ tôi mỉm cười trìu mến lắm.
                                                               ( Trích Nụ cười của mẹ - Lê Phương Liên)
Câu 1 (0.5 điểm): Em hãy xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn trên?
Câu 2 (0.5 điểm): Xác định ngôi kể, nhân vật chính của đoạn văn ?
Câu 3 (1.0 điểm): Nêu nội dung chính của đoạn văn?
Câu 4 (1.0 điểm): Qua đoạn trên, tác giả muốn thể hiện tình cảm gì?
II. TẬP LÀM VĂN:  (7.0 điểm)
Câu 1 (2.0 điểm): Em có cảm nhận gì về người mẹ qua đoạn trích trên (khoảng 10 câu)
Câu 2 (5.0 điểm): Kể về một cuộc gặp gỡ đi thăm các chú bội đội.Câu hai xác định ngôi kể nhân vật chính của đoạn văn trên

0