Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Theo đề bài ta có : 2Z + N = 40
N ≥ Z . Vì vậy ta có : 3Z ≥ 40, do đó Z ≤ 40/3 = 13,3 (1)
Măt khác : N/Z ≤ 1,5 → N ≤ 1,5Z
Từ đó ta có : 2Z + N ≤ 2Z + 1,5Z; 40 ≤ 3,5Z
→ Z ≥ 40/3,5 = 11,4 (2)
Tổ hợp (1) và (2) ta có : 11,4 ≤ Z ≤ 13,3 mà z nguyên. Vậy Z= 12 và Z = 13.
Nếu Z = 12 thì N = 16 và A = 28 (trái với đề bài A < 28)
Vậy Z = 13. Đó là nguyên tố nhôm (Al).
Vị trí của nhôm trong bảng tuần hoàn :
+ Ô số 13 ;
+ Chu kì 3 ;
+ Nhóm IIIA.
C
Nguyên tố Y là nguyên tố thuộc nhóm B nên cấu hình electron lớp sát ngoài cùng và ngoài cùng có dạng: 3 d a 4 s 2 (hoặc 3 d b 4 s 1 trong trường hợp Cr và Cu).
Vậy số electron hóa trị của Y≥3. Y là kim loại, Y không có phân lớp f.
Nguyên tố X là nguyên tố thuộc nhóm A, có ≥3 electron hóa trị (vì cùng số electron hóa trị với Y).
=> electron cuối cùng của X sẽ nằm trên phân lớp p (x là nguyên tố p)
Chưa thể xác định được X và kim loại hay phi kim.
X- có cấu hình e là: 1s22s22p23s23p6
=> X có cấu hình: 1s22s22p63s23p64s1
có 4 lớp e => chu kì 4
1 e lớp ngoài cùng => nhóm IA
=> D