K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 1 2021

Mọi ng ơi, phần b thanah= thanh nhé tại gõ nhầm

3 tháng 2 2021

a)Môi trường đồng tính và trong suốt.

b)Môi trường rắn, lỏng, khí.

9 tháng 5 2020

11.D

12.B

13.C

14.C

Nhớ tick cho mình nhs!

9 tháng 5 2020

Cảm ơn bạn nha

27 tháng 12 2020

1 chân không

2 siêu âm 

3 tấn số 

4 phản xạ âm

5 dao động

6 tiếng vang

7 hạ âm

27 tháng 12 2020

là ngươi khoe ngươi làm đúng hay nhà ngươi hỏi bọn ta .'(

7 tháng 12 2016

Vì quãng đường âm đi luôn gấp đôi khoảng cách từ nguồn âm đến vật phản xạ âm nên để có được tiếng vang thì khoảng cách từ nguồn âm đến vật phản xạ âm ít nhất là:

\(l=\frac{s}{2}=\frac{v\cdot t}{2}=\frac{340\cdot\frac{1}{15}}{2}=\frac{\frac{68}{3}}{2}=\frac{34}{3}\approx11,3\left(m\right)\)

Đ/s: ...

6 tháng 12 2016

Khoảng cách từ nguồn âm đến âm phản xạ là

\(l=v.t=340.\frac{1}{15}\approx22,67\)(m)

Vậy để có được tiếng vang thì Khoảng cách từ nguồn âm đến âm phản xạ phải lớn hơn hoặc bằng 22,67m

 

21 tháng 12 2016

câu 1 đổi 3km = 3000m Thời gian máy thu đc tín hiệu là

(3000 : 1500).2= 4 giây

câu 2 thời gian âm đi từ mặt phản xạ đến tai là 1 : 2= 0.5 giây

khoảng cách gần nhất là 340 . 0,5 =- 170 m

tick cho mk nhé

21 tháng 12 2016

z hả đúng ko

 

17 tháng 12 2016

Câu 1:

Ta nhận biết được ánh sáng khi có ánh sáng truyền vào mắt ta

Câu 2:

+ Gương phẳng: Ảnh ảo tạo bởi gương phẳng không hứng được trên màn chắn và lớn bằng vật.

+ Gương cầu lồi: Ảnh ảo tạo bởi gương cầu lồi nhỏ hơn vật

+ Gương cầu lõm: Ảnh ảo tạo bởi gương cầu lõm lớn hơn vật

Câu 3:

Vật phát ra âm gọi là nguồn âm

Câu 4:

Đại lượng đặc trưng độ cao của âm: héc, kí hiệu: hz

Câu 5:

Đại lượng đặc trưng độ to của âm: đê-xi-ben, kí hiệu: dB

Câu 6:

Âm được truyền trong ba môi trường: chất rắn,lỏng,khí và không truyền được trong môi trường chân không.

Vận tốc truyền âm trong môi trường chất rắn lớn hơn chất lỏng, chất lỏng lớn hơn trong chất khí

Câu 7:

Âm dội lại khi gặp mặt chắn gọi là âm phản xạ (phản xạ âm)

Tiếng vang là âm phản xạ nghe được cách âm trực tiếp ít nhất là 1/15 giây

 

 

17 tháng 12 2016

1, Ta nhận biết được ánh sáng khi có ánh sáng truyền vào mắt ta

2, - Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi nhỏ hơn vật, không hứng được trên màn chắn và là ảnh ảo

- Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng lớn bằng vật , không hứng được trên màn chắn và là ảnh ảo.

- Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng nhỏ hơn vật , không hứng được trên màn chắn và là ảnh ảo.

3, - Vật phát ra âm là nguồn âm

4, - Đại lượng đặc trưng cho độ cao của âm là Héc(Hz).

5, - Đại lượng đặc trưng cho độ to của âm là đề-xi-ben(dB).

6, - Âm được truyền trong các môi trường là rắn,lỏng,khí.

- Vận tốc truyền âm trong chất rắn nhanh hơn trong chất lỏng và vận tốc truyền âm trong chất lỏng thì nhanh hơn trong chất khí.

7, - Âm dội lại khi gặp một mặt chắn là âm phản xạ

- Tiếng vang là âm phản xạ nghe được cách âm trực tiếp ít nhất là 1/15 giây

14 tháng 12 2016

Kết luân không đúng là:

  • Nếu không có vật chắn, ta vẫn có thể tạo ra âm phản xạ.

20 tháng 12 2016

Trong các kết luận sau đây, kết luận không đúng là :

  • Trong môi trường truyền âm, vận tốc truyền âm phản xạ và vận tốc âm truyền là như nhau.

  • Trong hang động, nếu ta nói to thì sẽ có phản xạ âm.

  • Nếu không có vật chắn, ta vẫn có thể tạo ra âm phản xạ.

  • Âm thanh khi gặp vật chắn bị phản xạ trở lại đều gọi là phản xạ âm.

19 tháng 12 2016

âm truyền đi trong môi trường chất rắn nhanh nhất, chất khí chậm nhất

 

21 tháng 12 2016

Tớ cảm ơn nhé :))

 

24 tháng 12 2016

- Chất rắn, lỏng , khí là những môi trường có thể truyền được âm

- Âm có thể truyền qua các môi trường như rắn , lỏng, khí và không thể truyền qua môi trường chân không

- Nói chung tốc độ truyền âm trong chất rắn lớn hơn trong chất lỏng, trong chất lỏng lớn hơn trong chất khí

 

11 tháng 1 2017

-chất rắn, lỏng , khí là những môi trường có thể truyền được âm

-âm có thể truyền qua các môi trường như rắn, lỏng và khí và ko thể truyền qua môi trường chân không.

-nói chung tốc độ truyền âm trong chất rắn lớn hơn trong chất lỏng trong chất lỏng lớn hơn trong chất khí