K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 12 2016

13.5 C

13.6 A

13 A

13.7 D

chúc bạn học tốt

haha

19 tháng 12 2016

13.5 Dụng cụ nào sau đây không phải là máy cơ đơn giản nào?

A Cái búa nhổ đinh

B Cái bấm móng

C Cái thước dây

D Cái kìm

13.6 Đường đèo qua núi là ví dụ về máy cơ đơn giản nào?

A. Mặt phẳng nghiêng

B Đòn bẩy

C Mặt phẳng nghiêng phối hợp với đòn bẩy

D Không thể là ví dụ về máy cơ đơn giản

13.Cầu thang xoắn là ví dụ về

A mặt phẳng nghiêng

B đòn bẩy

C ròng rọc

D mặt phẳng nghiêng phối hợp với ròng rọc

13.9 Tìm câu sai

A Đưa xe máy lên xe tải

B Dắt xe máy từ đường vào nhà cao hơn mặt đường

C Kéo xe máy ra khỏi hố sâu, khi xe bị sa hố

D Không có trường hợp kể trên

 

20 tháng 3 2020

Câu10. Chọn câu sai: Trường hợp nào sau đây có thể sử dụng máy cơ đơn giản?

A. Đưa xe máy lên xe tải

B. Kéo xe máy ra khỏi hố sâu, khi xe bị sa hố

C. Dắt xe máy từ ngoài đường vào nhà cao hơn mặt đường

D. Không có trường hợp nào kể trên

18 tháng 12 2018

Tất cả các trường hợp nêu trên có thể dùng máy cơ đơn giản.

Ngoại trừ đáp án D thì tất cả đáp án đều đúng.

18 tháng 12 2018

c

8 tháng 10 2016

ko biến đổi : d

còn lại biến đổi

8 tháng 10 2016

 Chuyển động của các vật bị biến đổi là:A,B,C,E. Không bị biến đổi : D

16 tháng 5 2016

Bạn ๖ۣۜPresident ๖ۣۜof ๖ۣۜclass ღ7A ◕♌Lớp ♫trưởng ღ7A◕ vẽ đúng nhưng sai phần trả lời. Đây là sử dụng ròng rọc cố định mà.

14 tháng 7 2019

a) Dùng ròng rọc cố định

b) Dùng mặt phẳng nghiêng

c) Dùng đòn bẩy

d) Dùng ròng rọc cố định

13 tháng 5 2017

a) Dùng ròng rọc cố định

b) Dùng mặt phẳng nghiêng

c) Dùng đòn bẩy

d) Dùng ròng rọc cố định

Câu 1:Một bạn học sinh muốn đóng một cái cọc xuống đất. Bạn ấy đã dùng một sợi dây không dãn buộc một vật nặng để bên cạnh (như hình dưới).Khi đóng cọc luôn phải điều chỉnh cọc song song với sợi dây.Mục đích bạn làm như vậy để làm gì?Để lấy phương thẳng đứng, đóng cọc không bị nghiêng lệchĐể tăng lực hút của trái đất lên cọcĐể tăng lực đóng cọc mạnh hơn,...
Đọc tiếp
Câu 1:

Một bạn học sinh muốn đóng một cái cọc xuống đất. Bạn ấy đã dùng một sợi dây không dãn buộc một vật nặng để bên cạnh (như hình dưới).Khi đóng cọc luôn phải điều chỉnh cọc song song với sợi dây.Mục đích bạn làm như vậy để làm gì?
h2.png

  • Để lấy phương thẳng đứng, đóng cọc không bị nghiêng lệch

  • Để tăng lực hút của trái đất lên cọc

  • Để tăng lực đóng cọc mạnh hơn, cọc đóng ngập sâu hơn xuống đất

  • Để lấy phương nằm nghiêng cho cọc

Câu 2:

Dùng mặt phẳng nghiêng để đưa vật lên cao có thể

  • làm giảm trọng lượng của vật

  • làm đổi hướng trọng lực tác dụng lên vật

  • làm giảm lực kéo vật lên

  • làm tăng lực kéo vật lên

Câu 3:

Phát biểu nào sau đây là đúng?

  • Một chai dung tích 1 lít có thể chứa được ?$150%20cm^3$ nước

  • Một chai dung tích 0,5 lít có thể chứa được ?$15%20dm^3$ nước

  • Một chai dung tích 0,75 lít có thể chứa được ?$850%20cm^3$ nước

  • Một chai dung tích 0,5 lít có thể chứa được 1500 ml nước

Câu 4:

Nhà bác học Acsimet đã nói một câu bất hủ : “Hãy cho tôi một điểm tựa, tôi sẽ nhấc bổng Trái Đất lên”. Nhà bác học đã đề cập đến loại máy cơ nào trong câu nói đó?
h3.png

  • Ròng rọc

  • Máy cơ kết hợp

  • Mặt phẳng nghiêng

  • Đòn bẩy

Câu 5:

Trong cách đưa tầm cống từ dưới mương lên bờ ở dưới đây, người ta sử dụng máy cơ đơn giản nào?
h8.png

  • Kết hợp mặt phẳng nghiêng, đòn bẩy

  • Kết hợp mặt phẳng nghiêng, đòn bẩy, ròng rọc

  • Kết hợp đòn bẩy, ròng rọc

  • Kết hợp mặt phẳng nghiêng, ròng rọc

Câu 6:

Mọi vật đang đứng yên là kết quả của

  • lực nâng của mặt đất

  • khối lượng của vật lớn

  • lực hút Trái Đất

  • hai lực cân bằng

Câu 7:

Một thửa ruộng có kích thước 10m x 15m. Bạn An dùng thước xếp có có giới hạn đo là 1m, bạn Bình dùng thước cuộn có giới hạn đo 20m. Nhận xét nào dưới đây là chính xác?

  • Thước của bạn An không gây sai số đo

  • Thước của bạn Bình gây sai số đo quá lớn

  • Thước của bạn An đo chính xác hơn thước của bạn Bình

  • Thước của bạn Bình đo chính xác hơn thước của bạn An

Câu 8:

Trường hợp nào sau đây có sự biến đổi của chuyển động?

  • Xe chạy trên đường hãm phanh xe chuyển động chậm lại

  • Con thoi chạy đều trên rãnh khung củi

  • Máy bay đang bay ở chế độ ổn định tự động

  • Ô tô chạy trên cao tốc thẳng ổn định

Câu 9:

Trong không khí có các hạt bụi bay lơ lửng. Nhận xét nào sau đây là đúng?

  • Hạt bụi chỉ chịu tác dụng của lực đẩy của không khí

  • Hạt bụi lơ lửng do nó chỉ chịu tác dụng của trọng lực

  • Hạt bụi lơ lửng do nó không chịu tác dụng của trọng lực

  • Hạt bụi lơ lửng vì nó chịu tác dụng của hai lực cân bằng

Câu 10:

Số liệu bị bỏ sót trong bảng kết quả thí nghiệm về sử dụng mặt phẳng nghiêng để đưa cùng một vật lên cùng một độ cao là
h9.png

  • 150

  • 200

  • 100

  • 400

  •  
10
21 tháng 12 2016

1.A

2.C

3.D

4.D

5.A

6.D

7.D

8.A

9.A

10.A

22 tháng 12 2016
Câu 1:

Một bạn học sinh muốn đóng một cái cọc xuống đất. Bạn ấy đã dùng một sợi dây không dãn buộc một vật nặng để bên cạnh (như hình dưới).Khi đóng cọc luôn phải điều chỉnh cọc song song với sợi dây.Mục đích bạn làm như vậy để làm gì?
h2.png

  • Để lấy phương thẳng đứng, đóng cọc không bị nghiêng lệch

  • Để tăng lực hút của trái đất lên cọc

  • Để tăng lực đóng cọc mạnh hơn, cọc đóng ngập sâu hơn xuống đất

  • Để lấy phương nằm nghiêng cho cọc

Câu 2:

Dùng mặt phẳng nghiêng để đưa vật lên cao có thể

  • làm giảm trọng lượng của vật

  • làm đổi hướng trọng lực tác dụng lên vật

  • làm giảm lực kéo vật lên

  • làm tăng lực kéo vật lên

Câu 3:

Phát biểu nào sau đây là đúng?

  • Một chai dung tích 1 lít có thể chứa được ?$150%20cm^3$ nước

  • Một chai dung tích 0,5 lít có thể chứa được ?$15%20dm^3$ nước

  • Một chai dung tích 0,75 lít có thể chứa được ?$850%20cm^3$ nước

  • Một chai dung tích 0,5 lít có thể chứa được 1500 ml nước

Câu 4:

Nhà bác học Acsimet đã nói một câu bất hủ : “Hãy cho tôi một điểm tựa, tôi sẽ nhấc bổng Trái Đất lên”. Nhà bác học đã đề cập đến loại máy cơ nào trong câu nói đó?
h3.png

  • Ròng rọc

  • Máy cơ kết hợp

  • Mặt phẳng nghiêng

  • Đòn bẩy

Câu 5:

Trong cách đưa tầm cống từ dưới mương lên bờ ở dưới đây, người ta sử dụng máy cơ đơn giản nào?
h8.png

  • Kết hợp mặt phẳng nghiêng, đòn bẩy

  • Kết hợp mặt phẳng nghiêng, đòn bẩy, ròng rọc

  • Kết hợp đòn bẩy, ròng rọc

  • Kết hợp mặt phẳng nghiêng, ròng rọc

Câu 6:

Mọi vật đang đứng yên là kết quả của

  • lực nâng của mặt đất

  • khối lượng của vật lớn

  • lực hút Trái Đất

  • hai lực cân bằng

Câu 7:

Một thửa ruộng có kích thước 10m x 15m. Bạn An dùng thước xếp có có giới hạn đo là 1m, bạn Bình dùng thước cuộn có giới hạn đo 20m. Nhận xét nào dưới đây là chính xác?

  • Thước của bạn An không gây sai số đo

  • Thước của bạn Bình gây sai số đo quá lớn

  • Thước của bạn An đo chính xác hơn thước của bạn Bình

  • Thước của bạn Bình đo chính xác hơn thước của bạn An

Câu 8:

Trường hợp nào sau đây có sự biến đổi của chuyển động?

  • Xe chạy trên đường hãm phanh xe chuyển động chậm lại

  • Con thoi chạy đều trên rãnh khung củi

  • Máy bay đang bay ở chế độ ổn định tự động

  • Ô tô chạy trên cao tốc thẳng ổn định

Câu 9:

Trong không khí có các hạt bụi bay lơ lửng. Nhận xét nào sau đây là đúng?

  • Hạt bụi chỉ chịu tác dụng của lực đẩy của không khí

  • Hạt bụi lơ lửng do nó chỉ chịu tác dụng của trọng lực

  • Hạt bụi lơ lửng do nó không chịu tác dụng của trọng lực

  • Hạt bụi lơ lửng vì nó chịu tác dụng của hai lực cân bằng

Câu 10:

Số liệu bị bỏ sót trong bảng kết quả thí nghiệm về sử dụng mặt phẳng nghiêng để đưa cùng một vật lên cùng một độ cao là
h9.png

  • 150

  • 200

  • 100

  • 400

  • Chúc bạn học tốt ! thanghoa
Câu 1:Kết luận nào sau đây là sai khi nói về khối lượng riêng của một chất?Khối lượng riêng của một chất là khối lượng của chất đóThể tích của hai vật được làm từ hai chất khác nhau tỉ lệ nghịch với khối lượng riêng của chúngKhối lượng riêng của một chất tỉ lệ thuận với khối lượng của vật được làm từ chất đóKhối lượng riêng của một chất là đại lượng...
Đọc tiếp
Câu 1:

Kết luận nào sau đây là sai khi nói về khối lượng riêng của một chất?

  • Khối lượng riêng của một chất là khối lượng của ?$1m^3$ chất đó

  • Thể tích của hai vật được làm từ hai chất khác nhau tỉ lệ nghịch với khối lượng riêng của chúng

  • Khối lượng riêng của một chất tỉ lệ thuận với khối lượng của vật được làm từ chất đó

  • Khối lượng riêng của một chất là đại lượng không đổi với mỗi chất đó

Câu 2:

Người ta dùng mặt phẳng nghiêng để làm các công việc nào dưới đây?

  • Đưa thùng nước từ dưới giếng lên

  • Đưa xe máy từ sân lên sàn nhà cao

  • Đưa vật liệu xây dựng từ mặt đất lên các tòa nhà cao tầng

  • Treo cờ lên đỉnh cột cờ

Câu 3:

Lực tác dụng lên vật gây ra kết quả:

  • Chỉ làm biến đổi chuyển động của vật mà không làm biến dạng

  • Chỉ làm biến dạng vật mà không làm biến đổi chuyển động của vật

  • Vừa biến đổi chuyển động và vừa biến dạng vật trong suốt quá trình tác dụng của lực

  • Có thể làm biến đổi chuyển động hoặc biến dạng vật hoặc đồng thời cả hai

Câu 4:

Kết luận nào sau đây là sai khi nói về trọng lượng riêng của một chất?

  • Thể tích của hai vật làm từ hai chất khác nhau tỉ lệ nghịch với trọng lượng riêng của chúng

  • Trọng lượng riêng của một chất phụ thuộc vào vị trí của vật so với bề mặt Trái Đất

  • Trọng lượng riêng của một chất là trọng lượng của ?$1m^3$ chất đó

  • Trọng lượng riêng của một chất tỉ lệ thuận với trọng lượng của vật được làm từ chất đó

Câu 5:

Có 3 thỏi đồng, nhôm, thủy tinh có cùng thể tích và khối lượng riêng lần lượt là m^3$, m^3$, m^3$. Phát biểu nào sau đây là đúng?

  • Thỏi thủy tinh có khối lượng lớn nhất

  • Ba thỏi có khối lượng bằng nhau

  • Thỏi đồng có khối lượng lớn nhất

  • Thỏi nhôm có khối lượng lớn nhất

Câu 6:

Cầu thang xoắn được tạo ra với mục đích tiết kiệm diện tíchsử dụng và khi
h2.png

  • tăng chiều dài mặt cầu thang thì giảm độ dốc của cầu thang.

  • tăng chiều dài mặt cầu thang thì tăng độ dốc của cầu thang.

  • giảm chiều dài mặt cầu thang thì giảm độ dốc của cầu thang.

  • giảm chiều dài mặt cầu thang thì tăng độ dốc của cầu thang.

Câu 7:

Một người có khối lượng 70kg, đi xe máy có khối lượng 120kg lên trên một mặt phẳng nghiêng để vào nhà (như hình dưới). Bỏ qua ma sát giữa bánh xe với mặt phẳng nghiêng thì lực do động cơ xe máy sinh ra để đưa cả người và xe lên trong mọi trường hợp đều
h4.png

  • nhỏ hơn 1200N

  • nhỏ hơn 500N

  • nhỏ hơn 700N

  • nhỏ hơn 1900N

Câu 8:

Nếu gọi chiều dài của mặt phẳng nghiêng là S, chiều cao của mặt phẳng nghiêng là h. Tỉ lệ ?$\frac{S}{h}$ của một mặt phẳng nghiêng càng lớn thì
h3.png

  • lực kéo vật trên mặt phẳng nghiêng càng nhỏ

  • lực kéo vật trên mặt phẳng nghiêng càng lớn

  • lực kéo vật trên mặt phẳng nghiêng không đổi

  • lực kéo vật trên mặt phẳng nghiêng ban đầu tăng lên, sau đó lại giảm đi

Câu 9:

Biết độ dài S của mặt phẳng nghiêng (ma sát không đáng kể) lớn hơn chiều cao h của mặt phẳng nghiêng bao nhiêu lần thì lực F dùng để kéo vật lên có thể nhỏ hơn trọng lượng của vật bấy nhiêu lần. Khi đó ta có biểu thức:
H5.png

  • S.h=F.P

  • ?$\frac{F}{S}=\frac{h}{P}$

  • ?$\frac{S}{h}=\frac{F}{P}$

  • ?$\frac{F}{h}=\frac{S}{P}$

Câu 10:

Kéo vật trên mặt phẳng nghiêng có ma sát không đáng kể (hình vẽ). Lực kéo F = 500N. Trọng lượng của vật là P = 2000N. Nhận xét nào sau đây là đúng?
h6.png
 

  • Chiều dài S của mặt phẳng nghiêng bằng chiều cao h

  • Chiều dài S của mặt phẳng nghiêng gấp 5 lần chiều cao h

  • Chiều dài S của mặt phẳng nghiêng gấp 4 lần chiều cao h

  • Chiều cao h của mặt phẳng nghiêng gấp 4 lần chiều dài S

1
22 tháng 12 2016
Câu 1:

Kết luận nào sau đây là sai khi nói về khối lượng riêng của một chất?

  • Khối lượng riêng của một chất là khối lượng của ?$1m^3$ chất đó

  • Thể tích của hai vật được làm từ hai chất khác nhau tỉ lệ nghịch với khối lượng riêng của chúng

  • Khối lượng riêng của một chất tỉ lệ thuận với khối lượng của vật được làm từ chất đó

  • Khối lượng riêng của một chất là đại lượng không đổi với mỗi chất đó

Câu 2:

Người ta dùng mặt phẳng nghiêng để làm các công việc nào dưới đây?

  • Đưa thùng nước từ dưới giếng lên

  • Đưa xe máy từ sân lên sàn nhà cao

  • Đưa vật liệu xây dựng từ mặt đất lên các tòa nhà cao tầng

  • Treo cờ lên đỉnh cột cờ

Câu 3:

Lực tác dụng lên vật gây ra kết quả:

  • Chỉ làm biến đổi chuyển động của vật mà không làm biến dạng

  • Chỉ làm biến dạng vật mà không làm biến đổi chuyển động của vật

  • Vừa biến đổi chuyển động và vừa biến dạng vật trong suốt quá trình tác dụng của lực

  • Có thể làm biến đổi chuyển động hoặc biến dạng vật hoặc đồng thời cả hai

Câu 4:

Kết luận nào sau đây là sai khi nói về trọng lượng riêng của một chất?

  • Thể tích của hai vật làm từ hai chất khác nhau tỉ lệ nghịch với trọng lượng riêng của chúng

  • Trọng lượng riêng của một chất phụ thuộc vào vị trí của vật so với bề mặt Trái Đất

  • Trọng lượng riêng của một chất là trọng lượng của ?$1m^3$ chất đó

  • Trọng lượng riêng của một chất tỉ lệ thuận với trọng lượng của vật được làm từ chất đó

Câu 5:

Có 3 thỏi đồng, nhôm, thủy tinh có cùng thể tích và khối lượng riêng lần lượt là m^3$, m^3$, m^3$. Phát biểu nào sau đây là đúng?

  • Thỏi thủy tinh có khối lượng lớn nhất

  • Ba thỏi có khối lượng bằng nhau

  • Thỏi đồng có khối lượng lớn nhất

  • Thỏi nhôm có khối lượng lớn nhất

Câu 6:

Cầu thang xoắn được tạo ra với mục đích tiết kiệm diện tíchsử dụng và khi
h2.png

  • tăng chiều dài mặt cầu thang thì giảm độ dốc của cầu thang.

  • tăng chiều dài mặt cầu thang thì tăng độ dốc của cầu thang.

  • giảm chiều dài mặt cầu thang thì giảm độ dốc của cầu thang.

  • giảm chiều dài mặt cầu thang thì tăng độ dốc của cầu thang.

Câu 7:

Một người có khối lượng 70kg, đi xe máy có khối lượng 120kg lên trên một mặt phẳng nghiêng để vào nhà (như hình dưới). Bỏ qua ma sát giữa bánh xe với mặt phẳng nghiêng thì lực do động cơ xe máy sinh ra để đưa cả người và xe lên trong mọi trường hợp đều
h4.png

  • nhỏ hơn 1200N

  • nhỏ hơn 500N

  • nhỏ hơn 700N

  • nhỏ hơn 1900N

Câu 8:

Nếu gọi chiều dài của mặt phẳng nghiêng là S, chiều cao của mặt phẳng nghiêng là h. Tỉ lệ ?$\frac{S}{h}$ của một mặt phẳng nghiêng càng lớn thì
h3.png

  • lực kéo vật trên mặt phẳng nghiêng càng nhỏ

  • lực kéo vật trên mặt phẳng nghiêng càng lớn

  • lực kéo vật trên mặt phẳng nghiêng không đổi

  • lực kéo vật trên mặt phẳng nghiêng ban đầu tăng lên, sau đó lại giảm đi

Câu 9:

Biết độ dài S của mặt phẳng nghiêng (ma sát không đáng kể) lớn hơn chiều cao h của mặt phẳng nghiêng bao nhiêu lần thì lực F dùng để kéo vật lên có thể nhỏ hơn trọng lượng của vật bấy nhiêu lần. Khi đó ta có biểu thức:
H5.png

  • S.h=F.P

  • ?$\frac{F}{S}=\frac{h}{P}$

  • ?$\frac{S}{h}=\frac{F}{P}$

  • ?$\frac{F}{h}=\frac{S}{P}$

  • c đúng

Câu 10:

Kéo vật trên mặt phẳng nghiêng có ma sát không đáng kể (hình vẽ). Lực kéo F = 500N. Trọng lượng của vật là P = 2000N. Nhận xét nào sau đây là đúng?
h6.png
 

  • Chiều dài S của mặt phẳng nghiêng bằng chiều cao h

  • Chiều dài S của mặt phẳng nghiêng gấp 5 lần chiều cao h

  • Chiều dài S của mặt phẳng nghiêng gấp 4 lần chiều cao h

  • Chiều cao h của mặt phẳng nghiêng gấp 4 lần chiều dài S

2 tháng 2 2017

wowhihi bạn giỏi quá