Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án B.
2.
(b) Dầu thực vật là một loại chất béo trong đó có chứa chủ yếu các gốc axit béo không no.
(d) Các chất béo đều tan trong dung dịch kiềm đun nóng.
Đáp án B
Định hướng tư duy giải
Chất béo nhẹ hơn nước
Dầu thực vật và dầu bôi trơn đều chỉ tan trong dung môi hữu cơ không phân cực
(2) Dầu thực vật là một loại chất béo trong đó có chứa chủ yếu các gốc axit béo không no.
(4) Các chất béo đều tan trong dung dịch kiềm đun nóng.
(5) Tripeptit glyxylglyxylalanin có 3 gốc a-amino axit và 2 liên kết peptit.
(6) Tất cả các peptit đều có khả năng tham gia phản ứng thủy phân
ĐÁP ÁN B
(2) Dầu thực vật là một loại chất béo trong đó có chứa chủ yếu các gốc axit béo không no.
(4) Các chất béo đều tan trong dung dịch kiềm đun nóng.
(5) Tripeptit glyxylglyxylalanin có 3 gốc a-amino axit và 2 liên kết peptit.
(6) Tất cả các peptit đều có khả năng tham gia phản ứng thủy phân.
ĐÁP ÁN B
Chọn đáp án B
Có 3 phát biểu sai là:
(3) Chất béo là các chất lỏng.
Sai. Chất béo có thể ở thể rắn (Chất béo no)
(8) Dầu ăn và mỡ bôi trơn có cùng thành phần nguyên tố.
Sai. Dầu ăn là chất béo, mỡ bôi trơn là sản phẩm công nghiệp (Sản phẩm của dầu mỏ)
(10) Chất béo nhẹ hơn nước và tan nhiều trong nước.
Sai. Chất béo không tan trong nước
(1). Chất béo nhẹ hơn nước, khôngtan trong nước nhưng tan trong các dung môi hữu cơ không phân cực.
(2). Chất béo là trieste của glixerol với cácaxit béo
(4). Tristearin có nhiệt độnóng chảycao hơn nhiệt độ nóng chảycủa triolein
(5). Hidro hóa hoàn toàn triolein hoặc trilinolein đều thu được tristearin.
(7). Dầu mỡ động thực vật bị ôi thiu do nối đôi C = C ở gốc axit không no của chất béo bị oxi hóa chậm bởi oxi không khí tạo thành peoxit, chất này bị phân hủy thành các sản phẩm có mùi khó chịu.
(8). Chất béo nhẹ hơn nước và không tan trong nước.
(9). Thành phần nguyên tố của chất béo rắn giống với dầu ăn.
đáp án B
Chọn đáp án D
(1) Đúng, theo SGK lớp 12.
(2) Sai, nhẹ hơn nước.
(3) Đúng, theo SGK lớp 12.
(4) Sai, dầu bôi trơn không tan trong axit.
(5) Đúng, đây được gọi là phản ứng xà phòng hóa