Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- kte chậm phát triển
- đời sống người dân khổ cực
-tạo điều kiện nc ngoài can thiệp
-dịch bệnh
Do :
- Dân số tăng nhanh- Tuổi thọ trung bình thấp
-Số người mắc bệnh tật cao , đặc biệt là tỉ lệ nhiễm HIV rất cao
- Trình độ dân trí thấp
- Chỉ số HDI thộc loại thấp nhất thế giới
- Thường xuyên xảy ra chiến tranh , xung đột
- ...->Thiếu việc làm, các vấn đề về giáo dục, y tế,...không được đáp ứng đầy đủ. Không có đủ nguồn lao động có kĩ thuật phục vụ cho phát triển kinh tế. xã hội không ổn định sẽ ko có sức thu hút vốn đầu tư từ nc ngoài mặt khác nhà nước lại phải giải quyết các tệ nạn xã hội... mất nhiều chi phí, năng lực quản lí kém...->Kinh tế kém phát triển, là 1 châu lục nghèo nhất thế giới không trả được nợ nước ngoài
Chính quyền ở nhiều nước thường nằm trong tay các thủ lĩnh của 1 vài tộc ngx. Điều đó lm tăng mâu thuẫn giữa các tộc ngx trong từng nước và giữa các nước láng giềng vs nhau, dẫn đến xung đột biên giới và nội chiến liên miên.
Chính quyền ở nhiều nước thường nằm trong tay các thủ lĩnh của 1 vài tộc ngx. Điều đó lm tăng mâu thuẫn giữa các tộc ngx trong từng nước và giữa các nước láng giềng vs nhau, dẫn đến xung đột biên giới và nội chiến liên miên.
-Vì chính quyền ở nhiều nước thường nắm trong tay các thủ lĩnh một vài tộc người .Điều đó làm tăng mâu thuẫn giữa các tộc người trong nước và giữa các nước láng giềng với nhau ,dẫn đến xung đột thế giới và nội chiến liên miên
-Do dân số tăng nhanh,tuổi thọ trung bình thấp,số người mắc bệnh tật cao,đặc biệt là tỉ lệ nhiễm HIV rất cao ,trình độ dân trí thấp,thường xuyên xảy ra chiến tranh,xung đột ,kinh tế kém phát triển
1. Vì Châu Phi rất giàu khoáng sản quý như vàng, dầu mỏ, uranium, chì, kim cương, mangan, coban,..
2. Do:
-Dân số quá đông, không quản lí được =>Kìm hãm tốc độ tăng trưởng kinh tế.
-Tuổi thọ trung bình thấp.
-Số người mắc bệnh tật cao, đặc biệt là nhiễm HIV.
-Trình độ dân trí thấp.
-Thu nhập đầu người ngày càng thấp =>nạn đói kém
-Thường xuyên xảy ra chiến tranh, xung đột.
-Mặt y tế, giáo dục kém phát triển.
=>Thiếu việc làm =>các tệ nạn xã hội , các vấn đề về giáo dục, y tế không được đáp ứng đầy đủ, thiếu nhân lực=>Kinh tế kém phát triển.
- Thiệt hại về người và tài sản: Xung đột quân sự thường dẫn đến mất mát nhân mạng và thiệt hại tài sản lớn. Cuộc chiến tranh và xung đột có thể gây ra tổn thất đáng kể cho cơ sở hạ tầng, như hủy hoại đường cơ sở, cầu đường, và các công trình quan trọng khác.
- Tàn phá kinh tế: Xung đột quân sự thường làm suy yếu nền kinh tế của quốc gia. Nó có thể gây ra gián đoạn trong hoạt động sản xuất, xuất khẩu, và đầu tư. Sự mất mát về nguồn nhân lực và tài sản cũng ảnh hưởng đến khả năng phát triển kinh tế của quốc gia.
- Đói nghèo và tăng chất lượng sống: Xung đột quân sự thường dẫn đến gia tăng đói nghèo và giảm chất lượng cuộc sống của dân cư. Nó có thể làm giảm nguồn thu nhập, làm mất việc làm, và gây ra sự không ổn định xã hội.
- Đe dọa hòa bình và ổn định: Xung đột quân sự có thể làm gia tăng căng thẳng và đe dọa hòa bình và ổn định trong khu vực. Nó có thể lan rộng sang các quốc gia lân cận và dẫn đến xung đột đa phương.
- Tác động đến giáo dục và y tế: Xung đột thường làm gián đoạn các dự án giáo dục và y tế. Trường học, bệnh viện, và cơ sở y tế thường bị tàn phá, ảnh hưởng đến khả năng cung cấp dịch vụ cơ bản cho dân cư.
- Tách biệt và xung đột xã hội: Xung đột có thể tạo ra tình trạng tách biệt và xung đột trong xã hội. Nó có thể gây ra xung đột tôn giáo, dân tộc, và chính trị, làm gia tăng căng thẳng và không ổn định trong xã hội.
- Chậm trễ trong phát triển: Xung đột quân sự thường làm chậm trễ quá trình phát triển của quốc gia, khiến cho việc đầu tư vào các lĩnh vực quan trọng như giáo dục, y tế, và cơ sở hạ tầng trở nên khó khăn.
A. Bùng nổ dân số.
B. Xung đột tộc người.
C. Sự can thiệp của nước ngoài.
D. Tất cả đều đúng.
Chọn câu KHÔNG đúng về hậu quả của xung đột tộc người ở Châu Phi?
A. Xung đột với tộc người trong từng nước, các nước láng giềng với nhau, nền kinh tế phát triển.
B. Xung đột với tộc người trong từng nước, các nước láng giềng với nhau, chiến tranh diễn ra liên miên, tạo cơ hội cho nước ngoài can thiệp.
C. Xung đột với tộc người trong từng nước, các nước láng giềng với nhau, chiến tranh diễn ra liên miên, đời sống nhân dân được cải thiện.
D. Xung đột với tộc người trong từng nước, các nước láng giềng với nhau, tạo cơ hội cho nước ngoài can thiệp thúc đẩy phát triển kinh tế.