Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ở chỗ g(x) bn kiểm tra số sau dấu = là x hay là nhân nha, nếu là x thì bn viết thừa nha
2 Viết dưới dạng luỹ thừa
a) \(-729=\left(-9\right)^3.\)
b) \(-64=\left(-4\right)^3.\)
c) \(-125=\left(-5\right)^3.\)
d) \(625=25^2=\left(-25\right)^2=5^4=\left(-5\right)^4.\)
e) \(256=16^2=\left(-16\right)^2.\)
f) \(196=14^2=\left(-14\right)^2.\)
g) \(169=13^2=\left(-13\right)^2.\)
h) \(121=11^2=\left(-11\right)^2.\)
i) \(144=12^2=\left(-12\right)^2.\)
Chúc bạn học tốt
1,
4339-1737=4338.43-1736.17
=(...9)19.43-(...9)18.17
=(...9).43-(...1).17
=(...7)-(...7)=(...0) ⋮ 10 (vì chữ số tận cùng là 0)
2,
-729= -93
-64= -43
-125= -53
625= 54= -54
256= 162= -162
196= 142= -142
A B C O D F 4 3 2 1 1 2 3 4 E x
a/ Xét \(\Delta ABC\) có :
AD là tia p/g của \(\widehat{BAC}\)
CE là tia p/g của \(\widehat{ACE}\)
\(\Leftrightarrow\) BO là tia p/g của \(\widehat{ABC}\)
\(\Leftrightarrow\widehat{B1}=\widehat{B2}\)
\(\widehat{B3}=\widehat{B4}\)
Lại có :
\(\widehat{B1}+\widehat{B2}+\widehat{B3}+\widehat{B4}=180^0\)
\(\Leftrightarrow2.\widehat{B1}+2.\widehat{B3}=180^0\)
\(\Leftrightarrow\widehat{B1}+\widehat{B3}=90^0\)
\(\Leftrightarrow BO\perp BF\left(đpcm\right)\)
c) f(x)= 4x3 - x2 + 2x - 5
+Thay x= -1 vào ta được:
f(x)= 4.(-1)3 - (-1)2 + 2.(-1) - 5
f(x)= (-4) - 1 + (-2) - 5
f(x)= (-7) - 5= -12
Vậy x= -1 không phải là nghiệm của đa thức f(x).
Mình chỉ làm được câu c) thôi nhé, còn câu d) thì mình đang nghĩ cách làm.
Chúc bạn học tốt!
a: Xét ΔMAB và ΔMEC có
MA=ME
\(\widehat{AMB}=\widehat{EMC}\)
MB=MC
Do đó; ΔMAB=ΔMEC
b: Xét tứ giác ABEC có
M là trung điểm của BC
M là trung điểm của AE
Do đó; ABEC là hình bình hành
Suy ra: AB//EC và AB=EC
c: Xét ΔAEG có
M là trung điểm của AE
C là trung điểm của AG
Do đó: MC là đường trung bình
=>MC//GE
hay GE//BC
a, Ta có \(\Delta ABC\)vuông tại A
nên ta có \(\widehat{ABC}+\widehat{ACB}=90^0\)
\(\Rightarrow\widehat{ABC}+40^0=90^0\)
\(\Rightarrow\widehat{ABC}=50^0\)
b, Xét \(\Delta ABD\)và \(\Delta EBD\)có
AB=BE(gt)
\(\widehat{ABD}=\widehat{DBE}\)( tia phân giác)
BD chung
\(\Rightarrow\Delta ABD=\Delta EBD\left(c.g.c\right)\)
B A C E D K
a) Đã làm.
b) Đã làm.
c) Vì BD // KA nên \(\widehat{DBA}\) = \(\widehat{BAK}\) (so le trong)
Xét \(\Delta\)ABK và \(\Delta\)BAD có:
AB chung
\(\widehat{ABK}\) = \(\widehat{BAD}\) (= 90o)
\(\widehat{DBA}\) = \(\widehat{BAK}\) (cm trên)
=> \(\Delta\)ABK = \(\Delta\)BAD (c.g.c)
=> AK = BD (2 cạnh tương ứng).
b. e.g=f.h