K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bài làm

Theo công thức tính diện tích hình thang:

Đáy lớn và đáy nhỏ

Ta mang cộng vào

Cộng vào nhân với chiều cao

Chia đôi lấy nửa thế nào cũng ra.

Vậy, theo đề bài trên, đáp án đúng là:

D.\(\frac{1}{2}.\left(a+b\right).h\)

# Chúc bạn học tốt #

12 tháng 12 2018

(Các công thứ ĐÚNG nói về diện tích hình thang là :

(B) \(\left(\frac{a+b}{2}\right)\times h\)

(Diện tích của hình thang bằng chiều cao nhân với trung bình cộng của hai cạnh đáy)

(C) \(\frac{(a+b)\times h}{2}\)

(Diện tích của hình thang bằng tổng độ dài 2 cạnh đáy nhân với chiều cao rồi chia cho 2)

(D) \(\frac{1}{2}\times\left(a+b\right)\times\text{h}\)

(Diện tích của hình thang bằng đường trung bình nhân với chiều cao)

Okay !

8 tháng 11 2018

chúc bạn học tốt !

chúc bạn học tốt !

chúc bạn học tốt !

chúc bạn học tốt !

28 tháng 8 2020

Đặt \(\frac{13}{15}x-\left(\frac{15}{21}+x\right).\frac{7}{30}=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{13}{15}x-\left(\frac{1}{6}+\frac{7}{30}x\right)=0\Leftrightarrow\frac{19}{30}x-\frac{1}{6}=0\Leftrightarrow x=\frac{5}{19}\)

Tương tự thôi 

3 tháng 4 2019

????????

phải có tỉ số bằng nhau mới làm được chứ bạn?

vd cho \(\frac{a}{b}=\frac{b}{c}=\frac{c}{d}\)thì cm biểu thức trên 

bổ sung tớ sẽ làm cho

3 tháng 4 2019

gật \(\frac{a}{b}=\frac{b}{c}=\frac{c}{d}\)

3 tháng 4 2019

(a+b+c/b+c+d)^3=(a+b+c/b+c+d).(a+b+c/b+c+d).(a+b+c/b+c+d)=a/b.b/c.c/d

10 tháng 8 2020

a) 

<=> \(x\left(0,2-1,2\right)+3,7=-6,3\)

<=> \(-x=-10\)

<=> \(x=10\)

b) 

<=> \(x\left(x-1\right)=0\)

<=> \(\orbr{\begin{cases}x=0\\x=1\end{cases}}\)

d) 

<=> \(2\sqrt{x+1}=8\)

<=> \(\sqrt{x+1}=4\)

<=> \(x=15\)

e) 

<=> \(\orbr{\begin{cases}1-x=\sqrt{2}-0,\left(1\right)\\1-x=0,\left(1\right)-\sqrt{2}\end{cases}}\)

<=> \(\orbr{\begin{cases}1+0,\left(1\right)-\sqrt{2}=x\\x=1+\sqrt{2}-0,\left(1\right)\end{cases}}\)

10 tháng 8 2020

a) 0,2x + ( -1, 2 )x + 3, 7 = -6, 3

<=> x( 0,2 - 1, 2 ) + 3, 7 = -6, 3

<=> -x = -10

<=> x = 10

b) x2 = x

<=> x2 - x = 0

<=> x( x - 1 ) = 0

<=> \(\orbr{\begin{cases}x=0\\x-1=0\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=1\end{cases}}\)

c) 0,(12) : 1,(6) = x : 0,(4)

<=> 4/33 : 5/3 = x : 4/9

<=> 4/55 = x : 4/9

<=> x = 16/495

d) \(2\sqrt{x+1}-3=5\)

\(\Leftrightarrow2\sqrt{x+1}=8\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x+1}=4\)

\(\Leftrightarrow x+1=16\)

\(\Leftrightarrow x=15\)

e) \(\left|1-x\right|=\sqrt{2}-0,\left(1\right)\)

\(\Leftrightarrow\left|1-x\right|=\sqrt{2}-\frac{1}{9}\)

\(\Leftrightarrow\left|1-x\right|=\frac{-1+9\sqrt{2}}{9}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}1-x=\frac{-1+9\sqrt{2}}{9}\\1-x=\frac{1-9\sqrt{2}}{9}\end{cases}\Leftrightarrow}\orbr{\begin{cases}x=\frac{10-9\sqrt{2}}{9}\\x=\frac{8+9\sqrt{2}}{9}\end{cases}}\)

15 tháng 10 2018

Ta có : \(\frac{y+z-x}{x}=\frac{z+x-y}{y}=\frac{x+y-z}{z}\)

=> \(\frac{y+z}{x}-1=\frac{z+x}{y}-1=\frac{x+y}{z}-1\)

=> \(\frac{y+z}{x}=\frac{z+x}{y}=\frac{x+y}{z}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\frac{y+z}{x}=\frac{x+z}{y}=\frac{x+y}{z}=\frac{y+z+x+z+x+y}{x+y+z}=2\)

+) \(\frac{y+z}{x}=2\)

=> y+z=2x

+) \(\frac{x+z}{y}=2\)

=>x+z=2y

+)\(\frac{x+y}{z}=2\)

=> x+y=2z 

Mà B= ( 1+x/y)(1+y/z) (1+z/x)

      B= \(\frac{x+y}{y}.\frac{y+z}{z}.\frac{z+x}{x}\)

      B= \(\frac{2z.2x.2y}{xyz}\)

      B= 8

~ Chúc bạn học tốt ~

Tích và kết bạn với mình nha!

15 tháng 10 2018

Ta có: \(B=\left(1+\frac{x}{y}\right)\left(1+\frac{y}{z}\right)\left(1+\frac{z}{x}\right)=\frac{x+y}{y}.\frac{y+z}{z}.\frac{x+z}{x}\)

Lại có:

\(\frac{y+z-x}{x}=\frac{z+x-y}{y}=\frac{x+y-z}{z}\)

\(\Leftrightarrow\frac{y+z-x}{x}+2=\frac{z+x-y}{y}+2=\frac{x+y-z}{z}+2\)

\(\Leftrightarrow\frac{x+y+z}{x}=\frac{x+y+z}{y}=\frac{x+y+z}{z}\)

(+) Xét x + y + z = 0\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x+y=-z\\y+z=-x\\z+x=-y\end{cases}}\)

Thay vào ta có: \(B=\frac{x+y}{y}.\frac{y+z}{z}.\frac{x+z}{x}=\frac{-z}{y}.\frac{-x}{z}.\frac{-y}{x}=\frac{-xyz}{xyz}=-1\)

(+) Xét x + y + z \(\ne\) 0

Tương tự như trên ta có: \(\hept{\begin{cases}x+y=2z\\y+z=2x\\z+x=2y\end{cases}}\)

Thay vào ta có: \(B=\frac{x+y}{y}.\frac{y+z}{z}.\frac{x+z}{x}=\frac{2z}{y}.\frac{2x}{z}.\frac{2y}{x}=\frac{8xyz}{xyz}=8\)

Vậy \(\hept{\begin{cases}B=-1\Leftrightarrow x+y+z=0\\B=8\Leftrightarrow x+y=y+z=z+x\Leftrightarrow x=y=z\end{cases}}\)

2 tháng 7 2019

a, \(\frac{-5}{9}.\left(\frac{3}{10}-\frac{2}{5}\right)\)

\(=\frac{-5}{9}.\left(\frac{3}{10}-\frac{4}{10}\right)\)

\(=\frac{-5}{9}.\frac{-1}{10}\)

\(=\frac{5}{90}\)

\(=\frac{1}{18}\)

b,\(\frac{2}{3}+\frac{-1}{3}+\frac{7}{15}\)

\(=\frac{10}{15}-\frac{5}{15}+\frac{7}{15}\)

\(=\frac{12}{15}\)

\(=\frac{4}{5}\)

c, \(\frac{3}{8}.3\frac{1}{3}\)

\(=\frac{3}{8}.\frac{10}{3}\)

\(=\frac{10}{8}\)

\(=\frac{5}{4}\)

d, \(\frac{-3}{5}+0,8.\left(-7\frac{1}{2}\right)\)

\(=\frac{-3}{5}+\frac{4}{5}.\frac{-15}{2}\)

\(=\frac{-3}{5}+\frac{-60}{10}\)

\(=\frac{-3}{5}+\frac{-30}{5}\)

\(=\frac{-33}{5}\)

e, \(\frac{2}{5}.8\frac{1}{3}+1\frac{2}{3}.\frac{2}{5}\)

\(=\frac{2}{5}.\left(8\frac{1}{3}+1\frac{2}{3}\right)\)

\(=\frac{2}{5}.10\)

\(=4\)

f, \(\frac{3}{7}.19\frac{1}{3}-\frac{3}{7}.33\frac{1}{3}\)

\(=\frac{3}{7}.\left(19\frac{1}{3}-33\frac{1}{3}\right)\)

\(=\frac{3}{7}.-14\)

\(=-6\)

~Study well~

#KSJ