Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
+Những biện pháp
-Lập nhiều xưởng thủ công nhà nước tập trung nhiều thợ khéo tay trong nước, chuyên rèn đúc vũ khí, đóng thuyền đúc tiền may mũ áo cho vua , quan và binh sĩ,
-Nghề xây dựng được chú trọng
-Các nghề thủ công cổ truyền trong nhân dân tiếp tục phát triển
+Có được kết quả trên do đất nước được độc lộc , các nghề thủ công cổ truyền , những thợ thủ công lành nghề không bị bắt sang Trung Quốc làm việc như trước . Thêm vào đó nhân dân ta có kinh nghiệm có óc sáng tạo có tinh thần cần củ trong lao động
Vì :
- Đất nước độc lập, thống nhất... có điều kiện phát triển kinh tế.
- Nhà nước có những chính sách khuyến khích nông nghiệp, thủ công nghiệp và thương nghiệp phát triển.
- Đời sống nhân dân được cải thiện, nâng cao sức mua của nhân dân.
- Ít chịu ảnh hưởng của thiên tai.
Vì:
- Đất nước độc lập, thống nhất... có điều kiện phát triển kinh tế.
- Nhà nước có những chính sách khuyến khích nông nghiệp, thủ công nghiệp và thương nghiệp phát triển.
- Đời sống nhân dân được cải thiện, nâng cao sức mua của nhân dân.
- Ít chịu ảnh hưởng của thiên tai.
Nguyên nhân dẫn đến sự phát triển của thủ công nghiệp nước ta thời Đinh – Tiền Lê:
- Đất nước ta đã giành được độc lập dân tộc, các thợ thủ công lành nghề không còn bị bắt đưa sang Trung Quốc làm việc như thời Bắc thuộc.
- Đức tính cần cù, chịu khó của những người thợ và kinh nghiệm sản xuất lâu đời của nhân dân ta truyền lại.
- Sự trao đổi, buôn bán giữa nước ta với các nước đã kích thích các ngành thủ công nghiệ trong nước phát triển, sản phẩm không chỉ tăng về số lượng mà còn tăng cả về chất lượng.
Nguyên nhân dẫn đến sự phát triển của thủ công nghiệp nước ta thời Đinh – Tiền Lê:
- Đất nước ta đã giành được độc lập dân tộc, các thợ thủ công lành nghề không còn bị bắt đưa sang Trung Quốc làm việc như thời Bắc thuộc.
- Đức tính cần cù, chịu khó của những người thợ và kinh nghiệm sản xuất lâu đời của nhân dân ta truyền lại.
- Sự trao đổi, buôn bán giữa nước ta với các nước đã kích thích các ngành thủ công nghiệ trong nước phát triển, sản phẩm không chỉ tăng về số lượng mà còn tăng cả về chất lượng.
THAM KHẢO!
- Thủ công nghiệp nhà nước:
+ Các công xưởng do nhà nước quản lý gọi là Cục bách tác, chuyên sản xuất đồ dùng cho nhà vua, vũ khí, đóng thuyền, đúc tiền đồng, …
+ Các nghề khai mỏ như: mỏ đồng, sắt, vàng được đẩy mạnh.
- Thủ công nghiệp nhân dân:
+ Các nghề thủ công truyền thống như: kéo tơ, dệt lụa, rèn sắt, làm gốm, … ngày càng phát triển.
+ Nhiều làng thủ công chuyên nghiệp nổi tiếng ra đời như: Hợp Lễ, Chu Đậu (Hải Dương), Bát Tràng (Hà Nội),… Thăng Long là nơi tập trung nhiều ngành thủ công nhất.
=> Thủ công nghiệp được tiếp tục phát triển và có vai trò quan trọng trong nền kinh tế.
Trong ba nguyên nhân dưới đây làm cho thương nghiệp thời Lê phát triển, em chọn nguyên nhân nào, vì sao?
A. Thuyền buôn nước ngoài vào nước ta dâng sản phẩm quý lạ, xin trao đổi buôn bán.
B. Nhà nước đào thêm sông, đắp thêm đường, thống nhất tiền tệ.
C. Thủ công nghiệp trong nước phát triển, sản xuất được nhiều hàng hóa.
. . .Đáp án là A: . . .. Thuyền buôn nước ngoài vào nước ta dâng sản phẩm quý lạ, xin trao đổi buôn bán.
Thủ công nghiệp Đinh-Tiền Lê phát triển vì:
- Đất nước độc lập, thống nhất, có điều kiện phát triển kinh tế.
- Nhà nước có những chính sách khuyến khích nông nghiệp, thủ công nghiệp và thương nghiệp phát triển.
- Đời sống nhân dân được cải thiện, nâng cao sức mua của nhân dân.
- ít chịu ảnh hưởng của thiên tai.
Tick cho mình nha
Đất nước độc lập.....kinh tế phát triển
Có chính sách khuyến khích phát triển thủ công nghiệp
Đời sống được cải thiện, nâng cao
Ít chịu ảnh hưởng của thiên tai
- Thủ công nghiệp :
+ Xây dựng một số xưởng thủ công nhà nước : chuyên chế tạo các sản phẩm phục vụ nhu cầu của vua quan : đúc tiền, chế vũ khí, may mũ áo.ắ. xây cung điện, chùa chiền.
+ Các nghề thủ công cổ truyền cũng phát triển hơn trước như dệt lụa, làm gốm, đúc đồng, rèn sắt, làm giấy...
- Thương nghiệp:
+ Nội thương : việc trao đổi buôn bán trong nước phát triển. Nhà nước cho đúc tiền đồng để lưu thông trong nước. Nhiều trung tâm buôn bán và chợ làng quê được hình thành.
+ Ngoại thương : nhân dán hai nước Việt - Tống thường qua lại trao đổi hàng hoá ở vùng biên giới.
ý thứ 3 là sai nha bạn.