K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a:

AH=căn 20^2-12^2=16cm

AC=5/3*16=80/3cm

HC=căn AC^2-AH^2=căn (80/3)^2-16^2=64/3cm

Xét ΔABH và ΔCAH có

AB/CA=BH/AB=AH/CH

=>ΔABH đồng dạng với ΔCAH

b: ΔABH đồng dạng với ΔCAH

=>góc CAH=góc ABH

=>góc CAH+góc BAH=90 độ

=>góc BAC=90 độ

a: HA=căn 20^2-12^2=16cm

AC=5/3*16=80/3(cm)

Xét ΔHAC vuông tại H và ΔHBA vuông tại H có

AC/BA=HA/HB(=4/3)

=>ΔHAC đồng dạng với ΔHBA

b: HC=căn AC^2-AH^2=64/3(cm)

=>BC=12+64/3=100/3(cm)

Xét ΔBHA và ΔBAC có

BH/BA=BA/BC

góc B chung

=>ΔBHA đồng dạng với ΔBAC

=>góc BAC=góc BHA=90 độ

=>ĐPCM

a: Xét ΔABH vuông tại H và ΔCBA vuông tại A có

góc B chung

=>ΔABH đồng dạng với ΔCBA

b: ΔABC vuông tại A

mà AH là đường cao

nên HA^2=HB*HC

c: AI/IH=BA/BH

EC/AE=BC/BA

mà BA/BH=BC/BA

nên AI/IH=EC/AE
=>AI*AE=IH*EC

a) Xét ΔABH vuông tại H và ΔACK vuông tại K có 

\(\widehat{BAH}=\widehat{CAK}\)(AK là tia phân giác của \(\widehat{BAC}\))

Do đó: ΔABH\(\sim\)ΔACK(g-g)

c) Xét ΔABC có AD là đường phân giác ứng với cạnh BC(gt)

nên \(\dfrac{BD}{AB}=\dfrac{CD}{AC}\)(Tính chất tia phân giác của tam giác)

hay \(\dfrac{BD}{20}=\dfrac{CD}{25}\)

mà BD+CD=BC=30cm(D nằm giữa B và C)

nên Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{BD}{20}=\dfrac{CD}{25}=\dfrac{BD+CD}{20+25}=\dfrac{30}{45}=\dfrac{2}{3}\)

Do đó:

\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{BD}{20}=\dfrac{2}{3}\\\dfrac{CD}{25}=\dfrac{2}{3}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}BD=\dfrac{40}{3}\left(cm\right)\\CD=\dfrac{50}{3}\left(cm\right)\end{matrix}\right.\)

Vậy: \(BD=\dfrac{40}{3}cm;CD=\dfrac{50}{3}cm\)

21 tháng 4 2019

A B c H

A / Xét tam giác ABH và tam giác CBA

có góc AHB = góc BAC =90 độ

góc B chung 

=> tam giác ABH đồng dạng với tam giác CBA (g-g)

Xét tam giác CBA và tam giác CAH 

có góc AHC = góc BAC = 90 độ

Góc C chung

=> tam giác CBA đồng dạng với tam giác CAH (g-g)

Có + tam giác CBA đồng dạng với tam giác CAH 

      + tam giác ABH đồng dạng với tam giác CBA

=> tam giác ABH đồng dạng với tam giác CAH

25 tháng 3 2018

A C H B 1 2

a,Áp dụng định lý - pi-ta-go ta có

\(AB^2=AH^2+HB^2\)

Hay \(20^2=AH^2+12^2\)

\(AH=16\)

\(\Rightarrow AC=\frac{5}{3}.16\approx26,7\)

\(\Delta ABH\)đồng dạng \(\Delta CAHvì\hept{\begin{cases}\widehat{AHB}=\widehat{AHC}\\\frac{AC}{AH}=\frac{AB}{BH}\left(=\frac{5}{3}\right)\end{cases}}\)

b,Vì \(\Delta ABH\)đồng dạng \(\Delta CAH\)

\(\Rightarrow\widehat{A1}=\widehat{C}\left(1\right)\)

\(\Delta AHC\)có \(\widehat{AHC}=90^o\rightarrow\widehat{A2}+\widehat{C}=90^o\left(2\right)\)

\(\left(1\right)\left(2\right)\Rightarrow\widehat{A1}+\widehat{A2}=90^o\)

Hay \(\widehat{BAC}=90^o\)

25 tháng 3 2018

cảm ơn 

Hoàng Thị Thanh Huyền =)