\(\Delta ABC\) cân tại A, hai trung tuyến BE và CF cắt nhau tại G.
a) Chứng minh:...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 4 2017

a. trong tam giác cân 2 đường trung tuyến ở góc đáy bằng nhau nên CF=BE (1)

vì G là trọng tâm tam giác ABC nên GC=2/3 FC ;BG= 2/3 BE (2)

tu 1 va 2 suy ra CG=BG

suy ra tam giác BGC cân tại G

c. Xet tam giac AMB va tam giac AMC co

                       AB=AC

                      ABC=ACB

                      AM chung

    suy ra tam giac AMB= tam giac AMC 

suy ra MB=MC

Suy ra AM la trung tuyen

suy ra G thuộc đường thẳng AM

Suy ra A,G,M thẳng hàng

b. tren tia doi FE lay diem K sao cho EK=EF

xet tg AEF = tg CEK ( c.g.c )

suy ra BA song song KC, AF=FB=KC

nối B với K

xet tam giac FBK = tg CKB ( c.g.c )

suy ra FE song song BC

bán xoi tam  3 câu trước đi nhé để mik suy nghĩ câu d

21 tháng 4 2017

câu d mik chứng minh phản chứng nếu bạn thấy sai chỗ nào bảo mik nhé

Vì G là trọng tâm nên GE=1/3BE suy ra 3GE=BE

TH1: nếu AE>3GE suy ra AE>BE

suy ra EC>BE 

suy ra gEBC>gECB ( vô lý vì gECB=gEBC )

TH2: AE=3GE suy ra AE=BE

suy ra EC=BE

suy ra tg EBC can tai E

suy ra gEBC=gECB ( vo ly vi gECB=gFBC )

vay AE<3GE 

Hì mik cùng bằng lớp bạn nên thấy mik làm sai thì chỉ bảo mik nha

28 tháng 3 2019

a, xét \(\Delta\)BEM và \(\Delta\)CFM có:

           \(\widehat{B}\)=\(\widehat{C}\)(gt)

           BM=CM(trung tuyến AM)

\(\Rightarrow\)\(\Delta\)BEM=\(\Delta\)CFM(CH-GN)

b,Ta có \(\Delta\)ABM=\(\Delta\)ACM(c.c.c)

\(\Rightarrow\)\(\widehat{BAM}\)=\(\widehat{CAM}\)

Gọi O là giao của AM và EF

xét tam giác OAE và tam giác OAF có:

              AO cạnh chung

             \(\widehat{OAE}\)=\(\widehat{OAF}\)(cmt)

     vì AB=AC mà EB=FC nên AE=AF

\(\Rightarrow\)tam giác OAE=tam giác OAF(c.g.c)

\(\Rightarrow\)\(\widehat{AOE}\)=\(\widehat{AOF}\)mà 2 góc này ở vị trí kề bù nên\(\widehat{AOE}\)=\(\widehat{AOF}\)=90 độ(1)

\(\Rightarrow\)OE=OF suy ra O là trung điểm EF(2)

từ (1) và (2) suy ra AM là đg trung trực của EF

c, vì \(\widehat{BAM}\)=\(\widehat{CAM}\)=> AM là p/g của \(\widehat{BAC}\)(1)

ta có tam giác BAM=tam giác CAM(c.g.c)

=> AD là p/g của góc BAC(2)

từ (1) và(2) suy ra AM và AD trùng nhau nên A,M,D thẳng hàng

                

28 tháng 3 2019

a, Ta có : Tam giác ABC cân tại A => Góc B=Góc C

Xét tam giác BEM vuông tại E và tam giác CFM vuông tại F

BM=CM (BM là trung tuyến)

Góc B=Góc C

=> Tam giác BEM=Tam giác CFM(ch-gn)

b,Từ a, \(\Delta\)BEM=\(\Delta CFM\)=> ME=MF (1);BE=FC

Mà AB=AC=> AE=AF(2)

Từ 1 và 2 => AM là trung trực của EF

16 tháng 4 2018

16 tháng 4 2018

Bạn viết chi tiết câu d hơn được ko? Mình ko hiểu câu d cho lắm!!!

1. Cho tam giác ABC có \(\widehat{A}\); AB < AC ; phân giác BE, E \(\in\) AC . Lấy điểm H thuộc cạnh BC sao cho BH = BA. a) Chứng minh EH \(\perp\)BC . b) Chứng minh BE là đường trung trực của AH. c) Đường thẳng EH cắt đường thẳng AB ở K. Chứng minh EK = EC. d) Chứng minh AH // KC. e) Gọi M là trung điểm của KC. Chứng minh ba điểm B, E, M thẳng hàng. 2. a) Cho tam giác MNP vuông tại N biết MN = 20cm; MP = 25cm. Tìm độ dài...
Đọc tiếp

1. Cho tam giác ABC có \(\widehat{A}\); AB < AC ; phân giác BE, E \(\in\) AC . Lấy điểm H thuộc cạnh BC sao cho BH = BA.
a) Chứng minh EH \(\perp\)BC .
b) Chứng minh BE là đường trung trực của AH.
c) Đường thẳng EH cắt đường thẳng AB ở K. Chứng minh EK = EC.
d) Chứng minh AH // KC.
e) Gọi M là trung điểm của KC. Chứng minh ba điểm B, E, M thẳng hàng.

2. a) Cho tam giác MNP vuông tại N biết MN = 20cm; MP = 25cm.
Tìm độ dài cạnh NP?
b) Cho tam giác DEF có DE = 10 cm; DF = 24cm; EF = 26cm. Chứng minh tam giác DEF vuông?

3. Cho \(\Delta\)ABC cân tại A có AB = 5cm, BC = 6cm.
Kẻ AD vuông góc với BC (D \(\in\) BC ).
a) Tìm các tam giác bằng nhau trong hình.
b) Tính độ dài AD ?

4. Cho tam giác ABC vuông tại A, có \(\widehat{B}\) và AB = 5cm. Tia phân giác của góc B cắt AC tại D. Kẻ DE vuông góc với BC tại E.
a) Chứng minh: \(\Delta\)ABD = \(\Delta\)EBD.
b) Chứng minh: \(\Delta\)ABE là tam giác đều.
c) Tính độ dài cạnh BC.

5. Cho góc xOy .Trên Ox lấy điểm A , trên Oy lấy điểm B sao cho
OA = OB . Qua A kẻ đường thẳng a vuông góc với Ox ; qua B kẻ đường thẳng b vuông góc với Oy . Hai đường thẳng a và b cắt nhau tại C . Chứng minh rằng :
a ) \(\Delta\)OAC = \(\Delta\)OBC.

b) CA = CB
c) OC là phân giác của góc xOy .

6. Cho \(\Delta\)ABC cân tại A, có \(\widehat{B}\) = 700 . Tính độ \(\widehat{A}\) ?

7. Cho \(\Delta\)ABC cân tại A, AB = AC = 5 cm; BC = 8 cm. Kẻ AH \(\perp\) BC (H \(\in\)BC)
a) Chứng minh HB = HC
b) Tính AH.
c) Kẻ HD \(\perp\) AB (D \(\in\)AB); HE \(\perp\) AC (E \(\in\)AC). CMR: \(\Delta\)HDE là tam giác cân.

1
12 tháng 5 2018

a. Xét tam giác BAE và tam giác BHE có:

BA=BH

BE chung

góc ABE=HBE ( phân giác BE )

=> tam giác BAE = tam giác BHE (c.g.c)

=> góc BAE=BHE ( 2 góc tương ứng)

mà góc BAE= 90 độ

=> góc BHE=90 độ => EH ⊥BC .

b.tam giác BAE = tam giác BHE => BA=BH và AE=EH

=> BE là đường trung trực của AH

c.Xét tam giác AKE và tam giác HCE có:

góc AEK=HEC ( đối đỉnh)

AE=EH

góc EAK=EHC (= 90 độ)

=> tam giác AKE = tam giác HCE (g.c.g)

=> EK=EC

d.Có: BA=BH => tam giác BAH cân tại B

=> góc BHA= 180 độ - góc HBA / 2 (1)

Có: BC=BH+HC

BK=BA+AK

mà BH=BA

HC=AK ( do tam giác AKE = tam giác HCE )

=> BC=BK => tam giác BCK cân tại B

=> góc BCK=180 độ - góc HBA /2 (2)

Từ (1) (2) => góc BHA=BCK

mà 2 góc ở vị trí đồng vị

=> AH//CK

e. Xét tam giác BMC và tam giác BMK có:

BC=BK

CM=KM ( M là trung điểm của KC )​

BM chung

=> tam giác BMC = tam giác BMK (c.c.c)

=> góc MBC=MBK => BM là tia phân giác của góc B

mà BE cũng là phân giác của góc B

=> ba điểm B, E, M thẳng hàng.

24 tháng 3 2020

Cho góc xOy = 120 độ, vẽ OA là tia phân giác của góc xOy.Kẻ AB vuông góc với Ox,AC vuông góc với Oy sao cho AB = AC.

a,Chứng minh AB = AC.

b,Tính số đo góc CAO

c,Tam giác ABC là tam giác gì ? Vì sao ?

d,Cho AO = 25 cm, AC =20 cm.Tính độ dài cạnh BO

e,Tính số đo góc CBO?

g,Chứng minh AO là đường trung trực của BC?

Các bạn giúp mình với,huhukhocroi

11 tháng 12 2019

a) Vì D là điểm đối xứng với A qua \(M\left(gt\right)\)

=> M là trung điểm của \(AD.\)

=> \(AM=DM.\)

Xét 2 \(\Delta\) \(AMB\)\(DMC\) có:

\(AM=DM\left(cmt\right)\)

\(\widehat{AMB}=\widehat{DMC}\) (vì 2 góc đối đỉnh)

\(MB=MC\) (vì M là trung điểm của \(BC\))

=> \(\Delta AMB=\Delta DMC\left(c-g-c\right).\)

b) Theo câu a) ta có \(\Delta AMB=\Delta DMC.\)

=> \(\widehat{ABM}=\widehat{DCM}\) (2 góc tương ứng).

Mà 2 góc này nằm ở vị trí so le trong.

=> \(AB\) // \(CD.\)

c) Theo câu a) ta có \(\Delta AMB=\Delta DMC.\)

=> \(AB=DC\) (2 cạnh tương ứng).

Lại có: \(\widehat{ABM}=\widehat{DCM}\left(cmt\right)\)

=> \(\widehat{ABC}=\widehat{DCB}.\)

Xét 2 \(\Delta\) \(ABC\)\(DCB\) có:

\(AB=DC\left(cmt\right)\)

\(\widehat{ABC}=\widehat{DCB}\left(cmt\right)\)

Cạnh BC chung

=> \(\Delta ABC=\Delta DCB\left(c-g-c\right)\) (1).

=> \(\widehat{ACB}=\widehat{DBC}\) (2 góc tương ứng).

Mà 2 góc này nằm ở vị trí so le trong.

=> \(AC\) // \(BD.\)

Từ (1) => \(\widehat{BAC}=\widehat{CDB}\) (2 góc tương ứng).

\(\widehat{BAC}=90^0\left(gt\right)\)

=> \(\widehat{CDB}=90^0.\)

=> \(CD\perp BD.\)

\(AC\) // \(BD\left(cmt\right)\)

=> \(AC\perp CD.\)

d) Có 2 cách:

Cách 1:

Ta có: \(AC\perp CD\left(cmt\right)\)

=> \(\widehat{DCA}=90^0.\)

\(\widehat{BAC}=90^0\left(gt\right).\)

=> \(\widehat{BAC}=\widehat{DCA}=90^0.\)

Xét 2 \(\Delta\) vuông \(ABC\)\(CDA\) có:

\(\widehat{BAC}=\widehat{DCA}=90^0\)

\(AB=CD\left(cmt\right)\)

Cạnh AC chung

=> \(\Delta ABC=\Delta CDA\) (cạnh huyền - cạnh góc vuông).

Cách 2:

\(AB\) // \(CD\left(cmt\right)\)

=> \(\widehat{ABC}=\widehat{CDA}\) (vì 2 góc so le trong).

Xét 2 \(\Delta\) \(ABC\)\(CDA\) có:

\(AB=CD\left(cmt\right)\)

\(\widehat{ABC}=\widehat{CDA}\left(cmt\right)\)

Cạnh AC chung

=> \(\Delta ABC=\Delta CDA\left(c-g-c\right).\)

e) Theo câu d) ta có \(\Delta ABC=\Delta CDA.\)

=> \(BC=AD\) (2 cạnh tương ứng).

Ta có: M là trung điểm của \(AD\left(cmt\right)\)

=> \(AM=\frac{1}{2}AD\) (tính chất trung điểm).

\(AD=BC\left(cmt\right)\)

=> \(AM=\frac{1}{2}BC\left(đpcm\right).\)

Chúc bạn học tốt!

Câu 1. Cho tam giác ABC vuông tại A (AB<AC). Tia phân giác góc A cắt BC tại D. Trên cạnh AC lấy điểm M sao cho AM=ABa) Chứng minh: DB=DMb) Gọi E là giao điểm AB và MD. Chứng minh \(\Delta BED=\Delta MCD\)c) Gọi H là trung điểm của EC. Chứng minh ba điểm A,D,H thẳng hàngCâu 2 . Cho \(\Delta ABC\)có AB<AC. Tia phân giác góc ABC cắt AC tại D. Trên cạnh BC lấy điểm E sao cho BA=BEa) Chứng minh: DA=DEb) Tia ED cắt BA tại F....
Đọc tiếp

Câu 1. Cho tam giác ABC vuông tại A (AB<AC). Tia phân giác góc A cắt BC tại D. Trên cạnh AC lấy điểm M sao cho AM=AB

a) Chứng minh: DB=DM

b) Gọi E là giao điểm AB và MD. Chứng minh \(\Delta BED=\Delta MCD\)

c) Gọi H là trung điểm của EC. Chứng minh ba điểm A,D,H thẳng hàng

Câu 2 . Cho \(\Delta ABC\)có AB<AC. Tia phân giác góc ABC cắt AC tại D. Trên cạnh BC lấy điểm E sao cho BA=BE

a) Chứng minh: DA=DE

b) Tia ED cắt BA tại F. Chứng minh \(\Delta DAF=\Delta DEC\)

c) Gọi H là trung diểm của FC. Chứng minh ba điểm B,D,H thẳng hàng

Câu 3. Cho \(\Delta ABC\)cân tại A. Kẻ AH vuông góc với BC (\(H\in BC\))

a) Chứng minh: HB=HC

b) Kẻ \(HD\perp AB\left(D\in AB\right)\)và \(HE\perp AC\left(E\in AC\right)\). Chứng minh \(\Delta HDE\)cân

Câu 4. Cho tam giác ABC vuông tại B, đường phân giác \(AD\left(D\in BC\right)\). Kẻ DE vuông góc với \(AC\left(E\in AC\right)\)

a) Chứng minh: \(\Delta ABD=\Delta AED;\)

b) BE là đường trung trực của đoạn thẳng AD

c) Gọi F là giao điểm của hai đường thẳng AB và ED  Chứng minh BF=EC

3
4 tháng 5 2019

Câu a

Xét tam giác ABD và AMD có

AB = AM từ gt

Góc BAD = MAD vì AD phân giác BAM

AD chung

=> 2 tam guacs bằng nhau

4 tháng 5 2019

Câu b

Ta có: Góc EMD bằng CMD vì góc ABD bằng AMD

Bd = bm vì 2 tam giác ở câu a bằng nhau

Góc BDE bằng MDC đối đỉnh

=> 2 tam giác bằng nhau

4 tháng 5 2018

vì AM là tia phân giác đồng thời là tia phân giác của \(\widehat{DAE}\)

⇒ΔADE cân tại E
\(\widehat{D}=\widehat{AED}\)(1)

vì BF \\ CA ( GT )

\(\widehat{BFD}=\widehat{AED}\)(2 góc đồng vị bằng nhau)(2)

từ (1) và (2) ⇒ \(\widehat{D}=\widehat{AFD}\)

⇒ΔBDF cân tại B

tui ko quen kẻ hình trên máy tính bucqua

4 tháng 5 2018

vì AC \\ BF (câu a)

\(\widehat{FBM}=\widehat{ECM}\)(2 góc so le trong)

xét ΔBMF và ΔCME có

\(\widehat{FBM}=\widehat{ECM}\)(CMT)

\(\widehat{BMF}=\widehat{CME}\)(2 góc đối đỉnh)

BM = MC(M là trung điểm của BC)

⇒ΔBMF=ΔCME(G.C.G)

⇒EM=FM(2 cạnh tương ứng)

⇒M là trung điểm của FE

4 tháng 12 2019

a) Xét 2 \(\Delta\) \(ABD\)\(EBD\) có:

\(AB=EB\left(gt\right)\)

\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\) (vì \(BD\) là tia phân giác của \(\widehat{ABC}\))

Cạnh BD chung

=> \(\Delta ABD=\Delta EBD\left(c-g-c\right)\)

b) Theo câu a) ta có \(\Delta ABD=\Delta EBD.\)

=> \(AD=ED\) (2 cạnh tương ứng).

c) Theo câu a) ta có \(\Delta ABD=\Delta EBD.\)

=> \(\widehat{BAD}=\widehat{BED}\) (2 góc tương ứng).

\(\widehat{BAD}=90^0\left(gt\right)\)

=> \(\widehat{BED}=90^0.\)

=> \(DE\perp BE\)

Hay \(DE\perp BC.\)

d) Xét 2 \(\Delta\) vuông \(ABC\)\(EBF\) có:

\(\widehat{BAC}=\widehat{BEF}=90^0\)

\(AB=EB\left(gt\right)\)

\(\widehat{ABC}\) chung

=> \(\Delta ABC=\Delta EBF\) (cạnh góc vuông - góc nhọn kề).

=> \(AC=EF\) (2 cạnh tương ứng).

\(AD=ED\left(cmt\right)\)

=> \(AC-AD=EF-ED\)

=> \(DC=DF\left(đpcm\right).\)

Chúc bạn học tốt!

1. Cho hai đoạn thẳng AB và CD cắt nhau tại trung điểm I của 1 đoạn thẳng đó. Chứng minh rằng: a) \(\Delta\)AIC = \(\Delta\)BID và \(\Delta\)AID = \(\Delta\)BIC ; b) AC // BD và AD // BC ; c) \(\Delta\)ABC = \(\Delta\)BDA và \(\Delta\)CAD = \(\Delta\)DBA. 2. Cho hai đoạn thẳng AB và CD song song và bằng nhau. Gọi I là giao điểm của AC và BD. Chứng minh rằng: a) I là trung điểm của mỗi đoạn thẳng AC và BD ; b) AD // BC. 3. Qua...
Đọc tiếp

1. Cho hai đoạn thẳng AB và CD cắt nhau tại trung điểm I của 1 đoạn thẳng đó. Chứng minh rằng:
a) \(\Delta\)AIC = \(\Delta\)BID và \(\Delta\)AID = \(\Delta\)BIC ;
b) AC // BD và AD // BC ;
c) \(\Delta\)ABC = \(\Delta\)BDA và \(\Delta\)CAD = \(\Delta\)DBA.
2. Cho hai đoạn thẳng AB và CD song song và bằng nhau. Gọi I là giao điểm của AC và BD. Chứng minh rằng:
a) I là trung điểm của mỗi đoạn thẳng AC và BD ;
b) AD // BC.
3. Qua trung điểm I của đoạn thẳng BC, kẻ đường vuông góc với BC. Trên đường thẳng đó lấy điểm A.
a) Chứng minh AI là tia phân giác của góc \(\widehat{BAC}\);
b) Trên tia đối của tia IA lấy điểm D sao cho ID = IA. Chứng minh rằng: AB = AC = CD = DB.
4. Cho \(\Delta\)ABC vuông tại A. Phân giác góc B cắt AC tại D. Lấy điểm E trên đoạn thẳng BC sao cho BE = BA. Gọi I là giao điểm của BD và AE.
a) Chứng minh \(\Delta\)BAD = \(\Delta\)BED.
b) So sánh AD và ED, tính \(\widehat{BED}\).
c) Chứng minh AI = EI và AE \(\perp\)BD.
5. Cho tam giác ABC, hai đường phân giác AD, BE. Chứng minh:
a) Nếu \(\widehat{ADC}\)= \(\widehat{BEC}\)thì \(\widehat{A}\) = \(\widehat{B}\) ;
b) Nếu \(\widehat{ADB}\) = \(\widehat{BEC}\) thì \(\widehat{A}\) + \(\widehat{B}\)= \(120^0\)
6. Cho tam giác ABC ( \(\widehat{A}\) \(\ne\) \(90^0\)). Trên nửa mặt phẳng bờ AB không chứa điểm C , vẽ tia Ax \(\perp\) AB, trên đó lấy điểm E sao cho AE = AB , trên nửa mặt phẳng bờ AC không chứa điểm B, vẽ tia Ay \(\perp\) AC , trên đó lấy điểm D sao cho AD = AC.
a) Chứng minh rằng BD = CE và BD \(\perp\) CE ;
b) Hai đường thẳng AB và DE có vuông góc với nhau không? Vì sao?
7. Cho tam giác ABC có \(\widehat{A}\) = \(80^0\), \(\widehat{B}\) = \(60^0\). Trên đường thẳng BC lấy các điểm BC lấy các điểm B' và C' sao cho BB' = AB và CC' = AC. Tính số đo các góc của tam giác AB'C' .

1

Bài 4: 

a: Xét ΔBAD và ΔBED có 

BA=BE

\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\)

BD chung

Do đó: ΔBAD=ΔBED

b: Ta có: ΔBAD=ΔBED

nên DA=DE và \(\widehat{BAD}=\widehat{BED}=90^0\)

c: Ta có: ΔBAE cân tại B

mà BI là đường phân giác

nên I là trung điểm của AE

hay IA=IE

Ta có: BA=BE

DA=DE

Do đó: BD là đường trung trực của AE

=>BD vuông góc với AE