ΔDEF vuông tại D có DE=3cm, DF =4cm. Đường phân giác EI (I∈DF
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 5 2018

D E F I K O

a) Xét \(\Delta vuôngKEDva\Delta vuôngDEF\) có:

\(\widehat{E:}chung\)

\(\Rightarrow\Delta KED\) đồng dạng \(\Delta DEF\)

b) Vì \(\Delta KED\) đồng dạng \(\Delta DEF\) (1)

\(\Rightarrow\frac{KE}{DE}=\frac{DE}{EF}\Rightarrow DE.DE=KE.EF\Rightarrow DE^2=KE.EF\)

b2) Xét \(\Delta VuôngKFD\) và \(\Delta vuôngDEF\)có :

\(\widehat{F:}chung\)

\(\Rightarrow\Delta KFD\) đồng dạng \(\Delta DEF\) (2)

từ (1) và (2) suy ra \(\Delta KED\) đồng dạng \(\Delta KFD\) 

\(\Rightarrow\frac{EK}{DK}=\frac{DK}{KF}\Rightarrow DK.DK=KE.KF\Rightarrow DK^2=KE.KF\)

b3) xin lỗi mình chưa bt cách làm

c) \(\Delta DEF\) là tam giác vuông nên:

\(EF^2=DE^2.DF^2\)

\(EF=\sqrt{DE^2.DF^2}=\sqrt{3^2+4^2}=5\left(cm\right)\)

Vì EI là đường phân giác của\(\Delta DEF\)

\(\Rightarrow\) \(\frac{DI}{DE}=\frac{IF}{EF}\Rightarrow DI=\frac{DE.IF}{EF}=\frac{3.4}{5}=2,4\left(cm\right)\)

DF=ID+IF\(\Rightarrow IF=DF-DI=4-2,4=1,6\left(cm\right)\)

Vì \(\Delta KED\) đồng dạng \(\Delta DEF\) nên:

\(\frac{DK}{DF}=\frac{DE}{EF}\Rightarrow DK=\frac{DF.DE}{EF}=\frac{4.3}{5}=2,4\left(cm\right)\)

d) Ta có \(DE^2=KE.EF\)

suy ra \(\frac{DE}{KE}=\frac{EF}{DE}\) (4)

Mà \(\frac{DE}{KE}=\frac{OK}{OD}\)( EO là đường phân giác của \(\Delta KED\)) (5)

Lại có \(\frac{EF}{DE}=\frac{IF}{DI}Hay\frac{DE}{EF}=\frac{DI}{IF}\)( EI là đường phân giác của \(\Delta DEF\)) (6)

Từ (4),(5),(6) suy ra \(\frac{DI}{IF}=\frac{OK}{OD}\)

12 tháng 7 2019

Để học tốt Toán 9 | Giải bài tập Toán 9

Xét tam giác vuông ADI vuông tại A và tam giác CDL vuông tại C có:

AD = CD (cạnh hình vuông)

Để học tốt Toán 9 | Giải bài tập Toán 9

Nên ΔADI = ΔCDL (g.c.g)

\(\Rightarrow\) DI = DL

Trong tam giác DKL vuông tại D với đường cao DC. Theo định lí 4, ta có: \(\frac{1}{DL^2}+\frac{1}{DK^2}=\frac{1}{DC^2}\)

Mà: DI = DL (cmt)

\(\Rightarrow\) \(\frac{1}{DI^2}+\frac{1}{DK^2}=\frac{1}{DC^2}\) (đpcm)

3 tháng 8 2016

Bài 1:

Gọi chiều dài là x,gọi chiều rộng là y

Vì chiều rộng kém chiều dài 20cm ta có: x-20=y hay x-y=20  (1)

Vì chu vi hình chữ nhật là 72, ta có: (x+y).2=72 => x+y=36   (2)

Từ (1)(2) ta có:\(\begin{cases}x-y=20\\x+y=36\end{cases}\) \(\Leftrightarrow\begin{cases}x=20+y\\20+y+y=36\end{cases}\)

\(\Leftrightarrow\begin{cases}x=20+y\\2y=16\end{cases}\) \(\Leftrightarrow\begin{cases}x=20+y\\y=8\end{cases}\) \(\Leftrightarrow\begin{cases}x=28\\y=8\end{cases}\)

Diện tịhs hình chữ nhật là: x.y=28.8=224

  

 

3 tháng 8 2016

Bài 2

Xét ΔHAB và ΔACB có:

    \(\widehat{AHB}=\widehat{BAC}=90\)

   \(\widehat{B}\) : góc chung

=>ΔHAB~ΔACB(g.g)

b) Xét ΔABC vuông tại A(gt)

=>\(BC^2=AB^2+AC^2\) (theo định lý pytago)

=>\(BC^2=12^2+16^2=400\)

=>BC=20cm

Vì ΔHAB~ΔACB(cmt)

=>\(\frac{AH}{AC}=\frac{AB}{BC}\)

=>\(AH=\frac{AB\cdot AC}{BC}=\frac{12\cdot16}{20}=9,6cm\)