\(z_1,z_2\) là hai số phức thoả mãn \(\left|z-4-3i\right|=2\)
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 5 2017

Hai điểm này đối xứng với nhau qua ox

AH
Akai Haruma
Giáo viên
13 tháng 7 2017

Lời giải:

Đặt \(\frac{z_1}{z_2}=t\Rightarrow \overline{\left(\frac{z_1}{z_2}\right)}=\overline{t}\)

Ta cần chứng minh \(\overline{t}=\frac{\overline{z_2t}}{\overline{z_2}}\Leftrightarrow \overline{t}\overline{z_2}=\overline{tz_2}\)

Đặt \(t=a+bi,z_2=c+di\). Bài toán tương đương với:

\((a-bi)(c-di)=\overline{(a+bi)(c+di)}\Leftrightarrow ac-bd-i(ad+bc)=ac-i(ad+bc)-bd\)

(luôn đúng)

Do đó ta có đpcm

b)

Dựa vào phần a, ta có:

\(\text{VT}^2=\frac{z_1}{z_2}.\overline{\left(\frac{z_1}{z_2}\right)}=\frac{z_1}{z_2}.\frac{\overline{z_1}}{\overline{z_2}}=\frac{|z_1|^2}{|z_2|^2}=\text{VP}^2\)

\(\Rightarrow \text{VT}=\text{VP}\) (cùng dương)

Ta có đpcm

NV
31 tháng 3 2019

\(\left(\frac{z-1}{2z-i}\right)^4-1=0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\left(\frac{z-1}{2z-i}\right)^2=1\left(1\right)\\\left(\frac{z-1}{2z-i}\right)^2=i^2\left(2\right)\end{matrix}\right.\)

\(\left(1\right)\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\frac{z-1}{2z-i}=1\\\frac{z-1}{2z-i}=-1\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}z-1=2z-i\\z-1=-2z+i\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}z=-1+i\\z=\frac{1}{3}+\frac{1}{3}i\end{matrix}\right.\)

\(\left(2\right)\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\frac{z-1}{2z-i}=i\\\frac{z-1}{2z-i}=-i\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}z-1=2iz+1\\z-1=-2iz-1\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}z=\frac{2}{5}+\frac{4}{5}i\\z=0\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow P=\frac{17}{9}\) (ném vào casio bấm)

20 tháng 6 2017

a. (1+2i)-2(2-33i)=-3+8i

phần thực bằng -3 ,phần ảo bằng 8

b.(2+5i)*(3-4i)=26+7i

phần thực bằng 26 ,phần ảo bằng 7

1 tháng 4 2017

Đặt z1 + z2 = a; z1. z2 = b; a, b ∈ R

Khi đó, z1 và z2 là hai nghiệm của phương trình

(z – z1)(z – z2) = 0 hay z2 – (z1 + z2)z + z1. z2 = 0 ⇔ z2 – az + b = 0

Đó là phương trình bậc hai đối với hệ số thực. Suy ra điều phải chứng minh.



3 tháng 4 2017

TRONG VONG MAY PHUT MA GIAI MẤY BÀI LIỀN BẠN LÀ 1 SIÊU NHÂN GIẢI TOÁN...HOẶC BẠN LÀ 1 SIÊU NHÂN SAO CHÉP TỪ SÁCH GIẢI BÀI TẬP LÊN ĐỂ CẦU ...."GP"batngo

1) Gọi n là số nghiệm của phương trình sin(2x+ \(30^o\))= \(\frac{\sqrt{3}}{2}\) trên khoảng (\(-180^o\); \(180^o\)). Tìm n 2) Gọi (C) là đồ thị của hàm số y= \(\log_{2018}x\) và (C') là đồ thị của hàm số y= f(x), (C') đối xứng với (C) qua trục tung. hàm số y= \(\left|f\left(x\right)\right|\) đồng biến trên khoảng nào ? 3) Cho hàm số y= \(x^3\)+ \(3x^2\)+ 3x+5 có đồ thị (C). Tìm tất cả những giá trị nguyên của...
Đọc tiếp

1) Gọi n là số nghiệm của phương trình sin(2x+ \(30^o\))= \(\frac{\sqrt{3}}{2}\) trên khoảng (\(-180^o\); \(180^o\)). Tìm n

2) Gọi (C) là đồ thị của hàm số y= \(\log_{2018}x\) và (C') là đồ thị của hàm số y= f(x), (C') đối xứng với (C) qua trục tung. hàm số y= \(\left|f\left(x\right)\right|\) đồng biến trên khoảng nào ?

3) Cho hàm số y= \(x^3\)+ \(3x^2\)+ 3x+5 có đồ thị (C). Tìm tất cả những giá trị nguyên của k \(\in\) \(\left[-2019;2019\right]\) để trên đồ thị (C) có ít nhất một điểm mà tiếp tuyến tại đó vuông góc với đường thẳng (d): y=(k-3)x

4) Cho 2 số phức \(z_1\), \(z_2\) thỏa mãn \(\left|z_1\right|\)=4, \(\left|z_2\right|\)=6 và \(\left|z_1+z_2\right|=10\). Giá trị của \(\frac{\left|z_1-z_2\right|}{2}\)

5) Cho hàm số y= \(\frac{x^4}{4}-\frac{mx^3}{3}+\frac{x^2}{2}-mx+2019\) (m là tham số). Gọi S là tập hợp tất cả những giá trị nguyên của tham số m để hàm số đã cho đồng biến trên khoảng (6;+∞). Tính số phần tử của S biết rằng \(\left|m\right|\le2020\)

0
1 tháng 4 2017

Trường hợp ∆ ≥ 0 ta đã biết kết quả.

Xét trường hợp ∆ < 0, từ công thức nghiệm

z1 = , z2 = với |∆| = 4ac - b2

z1 + z2 =

z1 z2 =



25 tháng 3 2016

O M3 M2 M1 P3 P2 P1 A

Gọi \(P_1,P_2\) là giao điểm của đường tròn (0.1) với tia OM1 và OM2

Dựng P3 thuộc đường tròn và có argument cực \(\theta_1,\theta_2\) Chọn M3 thuộc tia OP3, OM3 =OM1.OM2

Gọi z3 là tọa độ phức của M3. Điểm M3(\(r_1r_2;\theta_1+\theta_2\) biểu diễn tích z1z2

Gọi A là điểm biểu diễn của z=1

\(\frac{OM_3}{OM_1}=\frac{OM_2}{1}\Rightarrow\frac{OM_3}{OM_2}=\frac{OM_2}{OA};\widehat{M_2OM_3}=\widehat{AOM_1}\)

Suy ra 2 tam giác OAM1 và OM2M3 đồng dạng