K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 6 2016

oho

30 tháng 3 2020

*)\(b^2+c^2=a^2\)

\(\Leftrightarrow b^2=a^2-c^2\)

\(\Leftrightarrow b=\sqrt{a^2-c^2}\)

Ta có: \(\sqrt{a^2-c^2}>c\Leftrightarrow a^2-c^2>c^2\)

\(\Leftrightarrow a^2>2c^2\)(luôn đúng)

=> c<b

*) \(a^2=b^2+c^2\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}c=3\\b=4\\a=5\end{cases}\Leftrightarrow c=b+1}\)

9 tháng 12 2016

Điều kiện đề bài ⇒(2c)2=(a+c)(b+c). Gọi d=gcd(a+c,b+c) thì do a−b=p∈P nên d=1hoặc d=p

Nếu d=1 thì a+c=x2,b+c=y2 ( xy=2c)

⇒p=(x−y)(x+y). p=2 thì vô lý. p lẻ thì dễ thấy x=p+12=a−b+12y=a−b−12

⇒2c=xy=(a−b−1)(a−b+1)4⇒8c+1=(a−b)2 là scp

Nếu d=p thì a+c=pm2,b+c=pn2 ( 2c=pmn)

⇒(m−n)(m+n)=1→m=1,n=0 (loại)

16 tháng 12 2023

1) Gọi hai số cần tìm là a2 và b2(a,b lớn hơn hoặc bằng 2)

Vì a2+ b2= 2234 là số chẵn -> a, b cùng chẵn hoặc cùng lẻ

Mà chỉ có một số nguyên tố chẵn duy nhất là 2 -> hai số đó cùng lẻ

 a2+ b= 2234 không chia hết cho 5

Giả sử cả a2, b2 đều không chia hết cho 5

-> a2,b2 chia 5 dư 1,4 ( vì là số chính phương)

Mà a2+ b= 2234 chia 5 dư 4 nên o có TH nào thỏa mãn -> Giả sử sai

Giả sử a=5 -> a2= 25

b2= 2209

b2= 472

-> b=47

                    Vậy hai số cần tìm là 5 và 47

 

25 tháng 11 2016

Cách làm khác 1 chút .

\(F\left(x\right)=G\left(x\right).H\left(x\right)=\left(x-1\right)\left(x+2\right).H\left(x\right).\)

+Với \(x=1\Rightarrow F\left(x\right)=0\Leftrightarrow1+a+b=0\Rightarrow a+b=-1.\)(1)

+ Với x = -2 \(\Rightarrow F\left(x\right)=0\Leftrightarrow-8-2a+b=0\Rightarrow2a-b=-8.\)(2)

(1)(2) => a =-3 ; b =2

Vậy + P= ( -3 +2 ) 2 +10 = 11 là số nguyên tố

25 tháng 11 2016

Ta có

\(x^3+ax+b=\left(x-1\right)\left(x^2+x-2\right)+\left(a+3\right)x+b-2\)

Để đây là phép chia hết thì phần dư phải bằng 0 hay

\(\hept{\begin{cases}a+3=0\\b-2=0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a=-3\\b=2\end{cases}}}\)

\(\Rightarrow P=\left(a+b\right)^2+10=\left(-3+2\right)^2+10=11\)

Vậy P là số nguyên tố

22 tháng 10 2016

Đặt \(p=2k+1\)( phụ chú : vì p là số nguyên tố lẻ )

 \(x=a-b-c\)

\(y=b-c-a\)

\(z=c-a-b\)

\(\Rightarrow-\left(x+y+z\right)=a+b+c\)

\(\Rightarrow B=x^{2k+1}+y^{2k+1}+z^{2k+1}-\left(x+y+z\right)^{2k+1}\)

\(=\left(x^{2k+1}+y^{2k+1}\right)-\left[\left(x+y+z\right)^{2k+1}-z^{2k+1}\right]\)

\(=\left(x+y\right)\left(x^{2k}-x^{2k-1}y+....+y^{2k}\right)-\left(x+y\right)\left[\left(x+y+z\right)^{2k}+\left(x+y+z\right)^{2k-1}z+...+z^{2k}\right]\)chia hết cho \(x+y=-2c\)

\(\Rightarrow B\text{⋮}c\)

Tiếp, lại có :

\(B=x^{2k+1}+y^{2k+1}+z^{2k+1}-\left(x+y+z\right)^{2k+1}\)

\(=\left(x^{2k+1}+z^{2k+1}\right)-\left[\left(x+y+z\right)^{2k+1}-y^{2k+1}\right]\)

\(=\left(x+z\right)\left(x^{2k}-x^{2k-1}z+...+z^{2k}\right)-\left(x+z\right)\left[\left(x+y+z\right)^{2k}+\left(x+y+z\right)^{2k-1}y+...+y^{2k}\right]\)chia hết cho \(x+z=-2b\)

\(\Rightarrow B\text{⋮}b\)

CMTT, có \(B\text{⋮}a\)

Mà \(a,b,c\)đôi một nguyên tố cùng nhau ( GT )

\(\Rightarrow B\text{⋮}abc\)

Vậy ...