\(\hept{\begin{cases}2^x-1=y\\x>1\end{cases}}\)<...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 2 2018

Có : 1 = (x+y+z)^2 = x^2+y^2+z^2+2.(xy+yz+zx)

Mà x^2+y^2+z^2 = 1 => 2.(xy+yz+zx) = 0 <=> xy+yz+zx = 0 <=> (xy+yz+zx).(x+y+z) = 0

Lại có : 1 = (x+y+z)^3 = x^3+y^3+z^3+6xyz+3.(x^2y+xy^2+y^2z+yz^2+z^2x+zx^2)

Mà x^3+y^3+z^3 = 1 => 6xyz+3.(x^2y+xy^2+y^2z+yz^2+z^2x+zx^2) = 0

<=> 0 = 6xyz+3.[xy.(x+y)+yz.(y+z)+zx.(z+x)] = 6xyz+3.[xy.(1-z)+yz.(1-x)+zx.(1-y)] = 6xyz+3.(xy+yz+zx-3xyz)

= 6xyz+3.(0-3xyz) = 6xyz-9xyz

<=> -3xyz = 0

<=> xyz = 0

<=> xyz=(xy+yz+zx).(x+y+z)

<=> (xy+yz+zx).(x+y+z)-xyz = 0

<=> x^2y+xy^2+y^2z+yz^2+z^2x+zx^2+2xyz = 0

<=> (x+y).(y+z).(z+x) = 0

<=> x+y=0 hoặc y+z=0 hoặc z+x=0

<=> x=-y hoặc y=-z hoặc z=-x

Đến đó bạn xét từng trường hợp mà cm nha

5 tháng 1 2018

a, x^3-y^2-y=1/3

=> x^3 = y^2+y+1/3 = (y^2+y+1/4)+1/12 = (y+1/2)^2+1/12 > 0

=> x > 0 

Tương tự : y,z đều > 0

Tk mk nha

6 tháng 1 2018

ta có hpt

<=>\(\hept{\begin{cases}x^3=\left(y+\frac{1}{2}\right)^2+\frac{1}{12}\\y^3=\left(z+\frac{1}{2}\right)^2+\frac{1}{12}\\z^3=\left(x+\frac{1}{2}\right)^2+\frac{1}{12}\end{cases}}\)

Vì vai trò x,y,z như nhau và x,y,z đều >0 ( câu a)

Giả sử \(x\ge y\Rightarrow x^3\ge y^3\Rightarrow\left(y+\frac{1}{2}\right)^2\ge\left(z+\frac{1}{2}\right)^2\) (1)

=>\(y+\frac{1}{2}\ge z+\frac{1}{3}\)

=>\(y\ge z\) (2)

với y>= z, từ pt(2) =>z>=x (3)

Từ 91),(2),(3)

=> x=y=z>0 (ĐPCM)

Với x=y=z>0, thay vào pt(1), Ta có 

\(x^3-x^2-x-\frac{1}{3}=0\Leftrightarrow3x^3-3x^2-3x-1=0\)

<=>\(4x^3=x^3+3x^2+3x+1\Leftrightarrow4x^3=\left(x+1\right)^3\)

<=>\(\sqrt[3]{4}x=x+1\Leftrightarrow x\left(\sqrt[3]{4}-1\right)=1\Leftrightarrow x=\frac{1}{\sqrt[3]{4}-1}\)

Vãi cả lớp 8 học hệ pt , lạy mấy e rồi đó, :V

^_^

21 tháng 7 2020

đây là bài bất IMO 2008 

Đặt \(a=\frac{x}{x-1};b=\frac{y}{y-1};c=\frac{z}{z-1}\)từ đó giả thiết trở thành 

\(abc=\left(a-1\right)\left(b-1\right)\left(c-1\right)\)Suy ra được : \(a+b+c-ab-bc-ca=1\)

Bài toán bây giờ trở thành chứng minh \(a^2+b^2+c^2\ge2\left(a+b+c-ab-bc-ca\right)-1\)

\(< =>\left(a+b+c-1\right)^2\ge0\)*đúng*

Vậy ta có điều phải chứng minh 

Tìm các giá trị nguyên x,y thõa mãn : \(y^2=x\left(x+1\right)\left(x+2\right)\left(x+3\right)\)Giải :Do \(y^2\ge0\) =>  \(x\left(x+1\right)\left(x+2\right)\left(x+3\right)\ge0\)                       <=> \(\left(x^2+3x\right)\left(x^2+3x+2\right)\ge0\)Xảy ra hai trường hợp \(\left(I\right)\hept{\begin{cases}x^2+3x\ge0\\x^2+3x+2\ge0\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x\left(x+3\right)\ge0\\x\left(x+3\right)\ge-2\end{cases}}\Rightarrow...
Đọc tiếp

Tìm các giá trị nguyên x,y thõa mãn : \(y^2=x\left(x+1\right)\left(x+2\right)\left(x+3\right)\)

Giải :

Do \(y^2\ge0\) =>  \(x\left(x+1\right)\left(x+2\right)\left(x+3\right)\ge0\)

                       <=> \(\left(x^2+3x\right)\left(x^2+3x+2\right)\ge0\)

Xảy ra hai trường hợp 

\(\left(I\right)\hept{\begin{cases}x^2+3x\ge0\\x^2+3x+2\ge0\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x\left(x+3\right)\ge0\\x\left(x+3\right)\ge-2\end{cases}}\Rightarrow x\left(x+3\right)\ge0\) 

\(\left(II\right)\hept{\begin{cases}x^2+3x\le0\\x^2+3x+2\le0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x\left(x+3\right)\le0\\x\left(x+3\right)\le-2\end{cases}}}\Rightarrow x\left(x+3\right)\le-2\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x\left(x+3\right)\ge0\\x\left(x+3\right)\le-2\end{cases}}\)

+)  Với \(x\left(x+3\right)\ge0\)

=> \(\hept{\begin{cases}x\ge0\\x\ge-3\end{cases}}\)           hoặc                 \(\hept{\begin{cases}x\le0\\x\le-3\end{cases}}\)

=>  \(\orbr{\begin{cases}x\ge0\\x\le-3\end{cases}}\)

+)  Với  \(x\left(x+3\right)\le-2\)=> \(x^2+3x+2\le0\)  =>  \(\left(x+1\right)\left(x+2\right)\le0\)

=> \(\hept{\begin{cases}x+1\ge0\\x+2\le0\end{cases}}\)                          hoặc                \(\hept{\begin{cases}x+1\le0\\x+2\ge0\end{cases}}\)

=>  \(\hept{\begin{cases}x\ge-1\\x\le-2\end{cases}}\left(removed\right)\)     hoặc                \(\hept{\begin{cases}x\le-1\\x\ge-2\end{cases}}\Rightarrow-2\le x\le-1\Rightarrow x\in\left\{-2;-1\right\}\)

Vậy với \(y^2\ge0\) thì  \(\orbr{\begin{cases}x\ge0\\x\le-3\end{cases}}\) hoặc  \(\orbr{\begin{cases}x=-2\\x=-1\end{cases}}\)

Đẳng thức xảy ra <=> dấu bằng của các trường hợp được xét trên xảy ra    hay   

\(\hept{\begin{cases}y=0\\x\in\left\{0;-1;-2;-3\right\}\end{cases}}\)

 

P/s : Mấy pác xem hộ em :) , sai chỗ nào chỉ em với :V 

0