\(9xy+10yz+11zx\le\frac{495}{448}\)

">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 4 2017

Cho \(P=9xy+10yz+11xz\), với \(x+y+z=1\) thì

\(P=9xy+10yz+11xz=9xy+z\left(10y+11x\right)\)\(=9xy+\left(1-x-y\right)\left(10y+11x\right)\)

Khai triển và rút gọn, ta thu được

\(P=-11x^2-10y^2+11x+10y-12xy\)

\(\Leftrightarrow11x^2+\left(12y-11\right)x+10y^2-10y+P=0\)(*)

Coi đây là tam thức bậc hai ẩn x, , do điều kiện tồn tại của x  nên suy ra (*) phải có nghiệm, tức là

\(\Delta=\left(12y-11\right)^2-44\left(10y^2-10y+P\right)\ge0\)

Hay \(-296y^2+176y+121-44P\ge0\)

\(\Leftrightarrow P\le-\frac{74}{11}\left(y^2-\frac{22}{37}y-\frac{121}{296}\right)\)

Dễ thấy: \(y^2-\frac{22}{37}y-\frac{121}{296}\ge-\frac{5445}{10952}\)

\(\Rightarrow P\le\left(-\frac{74}{11}\right)\cdot\left(-\frac{5445}{10952}\right)=\frac{195}{148}\)

Đẳng thức xảy ra khi \(x=\frac{25}{74};y=\frac{11}{37};z=\frac{27}{74}\)

T/b: giải toán với sự trợ giúp của Wolfram|Alpha, bài này còn có cách hệ số bất định uct nhưng mình chưa hiểu lắm, để mai hỏi cô r` post cho :))

 
 
 
 
 
7 tháng 4 2017

Dùng hệ số bất định giải

Ta có: 

\(9xy+10yz+11zx=5\left(xy+zx\right)+4\left(yz+xy\right)+6\left(zx+yz\right)\)

\(=5x\left(1-x\right)+4y\left(1-y\right)+6z\left(1-z\right)=\left(5x-5x^2\right)+\left(4y-4y^2\right)+\left(6z-6z^2\right)\)

\(=\frac{255}{148}+\frac{60}{37}\left(x+y+z\right)-\left(5x^2-\frac{125x}{37}+\frac{3125}{5476}\right)-\left(4y^2-\frac{88y}{37}+\frac{484}{1369}\right)-\left(6z^2-\frac{162z}{37}+\frac{2187}{2738}\right)\)

\(=\frac{495}{148}-5\left(x-\frac{25}{74}\right)^2-4\left(y-\frac{11}{37}\right)^2-6\left(z-\frac{27}{74}\right)^2\le\frac{495}{148}\)

Vậy GTLN là \(\frac{495}{148}\)đạt được khi \(\hept{\begin{cases}x=\frac{25}{74}\\y=\frac{11}{37}\\z=\frac{27}{74}\end{cases}}\)

15 tháng 6 2017

a/ \(\frac{1}{1+x}+\frac{1}{1+y}\le\frac{2}{1+\sqrt{xy}}\)

\(\Leftrightarrow\left(1+x\right)\left(1+\sqrt{xy}\right)+\left(1+y\right)\left(1+\sqrt{xy}\right)-2\left(1+x\right)\left(1+y\right)\le0\)

\(\Leftrightarrow x\sqrt{xy}+2\sqrt{xy}+y\sqrt{xy}-x-y-2xy\le0\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{xy}\left(x-2\sqrt{xy}+y\right)-\left(x-2\sqrt{xy}+y\right)\le0\)

\(\Leftrightarrow\left(\sqrt{x}-\sqrt{y}\right)^2\left(\sqrt{xy}-1\right)\le0\) đúng vì \(x,y\le1\)

b/ Vì \(\hept{\begin{cases}0\le x\le y\le z\le t\\yt\le1\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}xz\le1\\yt\le1\end{cases}}\)

Áp dụng câu a ta được

\(\frac{1}{1+x}+\frac{1}{1+y}+\frac{1}{1+z}+\frac{1}{1+t}\le\frac{2}{1+\sqrt{xz}}+\frac{2}{1+\sqrt{yt}}\le\frac{4}{1+\sqrt[4]{xyzt}}\)

15 tháng 6 2017

khó quá

25 tháng 8 2017

bạn sử dụng bất đẳng thức : 3 ( a\(^2\)+ b\(^2\)+ c\(^2\)\(\le\)( a + b + c )\(^2\)

rồi thay : a = x + y ; b = y + z ; c = z + x là được

25 tháng 8 2017

Áp dụng BĐT Cauchy-Schwarz ta có:

\(VT^2=\left(\sqrt{x+y}+\sqrt{y+z}+\sqrt{x+z}\right)^2\)

\(\le\left(1+1+1\right)\cdot2\cdot\left(x+y+z\right)\)

\(=3\cdot2\cdot1=6=VP^2\)

Xảy ra khi \(x=y=z=\frac{1}{3}\)

áp dụng bđt schwarts ta có:

\(\frac{1}{2x+1}+\frac{1}{2y+1}+\frac{1}{2z+1}\ge\frac{\left(1+1+1\right)^2}{2x+2y+2z+3}\ge\frac{9}{7}\)

\(\Rightarrow1-\frac{1}{2x+1}+1-\frac{1}{2y+1}+1-\frac{1}{2z+1}\le3-\frac{9}{7}\)

\(\Rightarrow\frac{2x}{2x+1}+\frac{2y}{2y+1}+\frac{2z}{2z+1}\le\frac{12}{7}\)

\(\Rightarrow\frac{x}{2x+1}+\frac{y}{2y+1}+\frac{z}{2z+1}\le\frac{6}{7}\left(Q.E.D\right)\)

dấu = xảy ra khi x=y=z=2/3

22 tháng 1 2017

Ta có: \(\frac{x}{2x+y}+\frac{y}{2y+z}+\frac{z}{2z+x}\)

\(=\frac{1}{2}-\frac{y}{4x+2y}+\frac{1}{2}-\frac{z}{4y+2z}+\frac{1}{2}-\frac{x}{4z+2x}\)

\(=\frac{3}{2}-\left(\frac{y^2}{4xy+2y^2}+\frac{z^2}{4yz+2z^2}+\frac{x^2}{4zx+2x^2}\right)\)

\(\le\frac{3}{2}-\frac{\left(x+y+z\right)^2}{2x^2+2y^2+2z^2+4xy+4yz+4zx}\)

\(=\frac{3}{2}-\frac{\left(x+y+z\right)^2}{2\left(x+y+z\right)^2}=\frac{3}{2}-\frac{1}{2}=1\)

10 tháng 11 2016

\(\frac{1}{x}+\frac{1}{y}+\frac{1}{z}=1\Leftrightarrow\frac{1}{x}=\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{y}\right)+\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{z}\right)\)\(\Leftrightarrow\frac{1}{x}=\frac{1}{2}\left(\frac{y-2}{y}+\frac{z-2}{z}\right)\)

Áp dụng BĐT Cauchy ta có \(\frac{1}{x}=\frac{1}{2}\left(\frac{y-2}{y}+\frac{z-2}{z}\right)\ge\sqrt{\frac{\left(y-2\right)\left(z-2\right)}{yz}}\)

Tương tự : \(\frac{1}{y}\ge\sqrt{\frac{\left(x-2\right)\left(z-2\right)}{xz}}\) ; \(\frac{1}{z}\ge\sqrt{\frac{\left(x-2\right)\left(y-2\right)}{xy}}\)

Nhân theo vế được : \(\frac{1}{xyz}\ge\frac{\left(x-2\right)\left(y-2\right)\left(z-2\right)}{xyz}\Rightarrow\left(x-2\right)\left(y-2\right)\left(z-2\right)\le1\)

BẠN XEM BÀI NÀY, BÀI TRÊN MÌNH VIẾT THỪA DÒNG CUỐI.

10 tháng 11 2016

\(\frac{1}{x}+\frac{1}{y}+\frac{1}{z}=1\Leftrightarrow\frac{1}{x}=\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{y}\right)+\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{z}\right)\)\(\Leftrightarrow\frac{1}{x}=\frac{1}{2}\left(\frac{y-2}{y}+\frac{z-2}{z}\right)\)

Áp dụng BĐT Cauchy ta có \(\frac{1}{x}=\frac{1}{2}\left(\frac{y-2}{y}+\frac{z-2}{z}\right)\ge\sqrt{\frac{\left(y-2\right)\left(z-2\right)}{yz}}\)

Tương tự : \(\frac{1}{y}\ge\sqrt{\frac{\left(x-2\right)\left(z-2\right)}{xz}}\) ; \(\frac{1}{z}\ge\sqrt{\frac{\left(x-2\right)\left(y-2\right)}{xy}}\)

Nhân theo vế được : \(\frac{1}{xyz}\ge\frac{\left(x-2\right)\left(y-2\right)\left(z-2\right)}{xyz}\Rightarrow\left(x-2\right)\left(y-2\right)\left(z-2\right)\le1\)

\(\frac{1}{xyz}\)