\(x^2+y^2=a^2+b^2\) 

Chứng minh rằng 

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 4 2020

+) Ta có : \(x^2+y^2=a^2+b^2\)

\(\Leftrightarrow x^2-a^2=b^2-y^2\)

\(\Leftrightarrow\left(x-a\right)\left(x+a\right)=\left(b-y\right)\left(b+y\right)\) ( * )

+) Ta có : \(x+y=a+b\)

Thay \(x-a=b-y\) vào ( * ) ta được :

\(\left(b-y\right)\left(x+a\right)=\left(b-y\right)\left(b+y\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(b-y\right)\left(x+a\right)-\left(b-y\right)\left(b+y\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(b-y\right)\left[\left(x+a\right)-\left(b+y\right)\right]=0\)

\(\Leftrightarrow\left(b-y\right)\left(x+a-b-y\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}b-y=0\\x+a-b-y=0\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}b=y\\x+a=b+y\end{cases}}\)

TH1 :\(b=y\)

\(\Rightarrow b-y=0\)

\(\Rightarrow x-a=0\)

\(\Rightarrow x=a\)

\(\Rightarrow x^n+y^n=a^n+b^n\) ( 1 ) 

TH2 : \(x+a=b+y\)

Mà \(x-a=b-y\)

\(\Rightarrow x+a+x-a=b+y+b-y\)

\(\Rightarrow2x=2b\)

\(\Rightarrow x=b\)

\(\Rightarrow a=y\)

\(\Rightarrow x^n+y^n=a^n+b^n\) ( 2 )

Từ ( 1 ) ; ( 2 ) 

\(\Rightarrow\) đpcm 

8 tháng 1 2018

TỰ LM IK CON

4 tháng 4 2020

Nếu bạn ấy làm được thì việc gì phải hỏi,và cũng chẳng có olm làm gì

18 tháng 2 2017

a)Ta có : B = (1-\(\frac{z}{x}\))(1-\(\frac{x}{y}\))(1+\(\frac{y}{z}\))

=> B=\(\frac{x-z}{x}\).\(\frac{y-x}{y}\).\(\frac{z+y}{z}\)

Từ : x-y-z = 0

=>x – z = y; y – x = – z và y + z = x

Suy ra: B =\(\frac{y}{x}\).\(\frac{-z}{y}\).\(\frac{x}{z}\)= -1(x,y,z\(\ne\)0)
b)Ta có : \(\frac{3x-2y}{4}\)=\(\frac{2z-4x}{3}\)=\(\frac{4y-3z}{2}\)
=>\(\frac{4\left(3x-2y\right)}{16}\)=\(\frac{3\left(2x-4z\right)}{9}\)=\(\frac{2\left(4y-3z\right)}{4}\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau,ta có
\(\frac{4\left(3x-2y\right)}{16}\)=\(\frac{3\left(2x-4z\right)}{9}\)=\(\frac{2\left(4y-3z\right)}{4}\) =\(\frac{4\left(3x-2y\right)+3\left(2x-4z\right)+2\left(4y-3z\right)}{16+9+4}\)
=0
=>\(\frac{4\left(3x-2y\right)}{16}\)=0 =>3x = 2y=> \(\frac{x}{2}\)=\(\frac{y}{3}\)(1)
\(\frac{3\left(2x-4z\right)}{9}\)=0 =>2z = 4x=>\(\frac{x}{2}\)=\(\frac{z}{4}\)(2)
Từ(1)và (2)=>Đpcm
c)Ta có:\(\frac{5-x}{x-2}\)=\(\frac{3-\left(x-2\right)}{x-2}\)=\(\frac{3}{x-2}\)-1(x\(\ne\)2)
M nhỏ nhất\(\Leftrightarrow\)\(\frac{3}{x-2}\)nhỏ nhất \(\Leftrightarrow\)x-2 lớn nhất và x-2 <0
18 tháng 2 2017

b) Giải:

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\frac{3x-2y}{4}=\frac{2z-4x}{3}=\frac{4y-3z}{2}=\frac{12x-8y}{16}=\frac{6z-12x}{9}=\frac{8y-6z}{4}\)

\(=\frac{12x-8y+6z-12x+8y-6z}{16+9+4}=\frac{0}{16+9+4}=0\)

\(\left\{\begin{matrix}\frac{12x-8y}{16}=0\\\frac{6z-12x}{9}=0\\\frac{8y-6z}{4}=0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{\begin{matrix}12x-8y=0\\6z-12x=0\\8y-6z=0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{\begin{matrix}12x=8y\\6z=12x\\8y=6z\end{matrix}\right.\Rightarrow12x=8y=6z\)

\(\Rightarrow\frac{12x}{24}=\frac{8y}{24}=\frac{6z}{24}\)

\(\Rightarrow\frac{x}{2}=\frac{y}{3}=\frac{z}{4}\left(đpcm\right)\)

20 tháng 10 2018

a) 

Ta có: \(\frac{x+y}{2014}\ne\frac{x-y}{2016}\)

\(\Leftrightarrow2016x+2016y=2014x-2014y\)

\(\Leftrightarrow2x=-4030y\)

\(\Leftrightarrow x=-2015y\)

Thay \(x=-2015y\)vào \(\frac{x+y}{2014}=\frac{xy}{2015}\)ta được:

\(\Leftrightarrow\frac{-2015+y}{2014}=\frac{-2015y}{2015}\)

\(\Leftrightarrow\frac{-2014y}{2014}=\frac{-2015y^2}{2015}\)

\(\Leftrightarrow-y=-y^2\)

\(\Leftrightarrow y-y^2=0\)

\(\Leftrightarrow y\left(1-y\right)=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}y=0\\1-y=0\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}y=0\\y=1\end{cases}}\)

Trường hợp \(y=0\):

\(y=0\Rightarrow x.y=-2015.0=0\)

Trường hợp \(y=1\):

\(y=1\Rightarrow x.y=-2015.1=-2015\)

Hai biểu thức sau là biểu thức phân số

Biểu thức đầu là biểu thức nguyên

12 tháng 4 2017

y = 2 ; x = 2012

19 tháng 4 2017

ta có: 8(x-2010)2+y2=36

Do y2\(\ge\)0\(\Rightarrow\)(x-2010)2\(\le\)\(\dfrac{36}{8}\)

Do đó (x-2010)2 \(\in\) {0;1;4}.

Với (x-2010)2=0.Suy ra x=2010

và y2=36 nên y=6.

Với (x-2010)2=1.suy ra x=2011 và

y2=36-8=28 (loại)

Với (x-2010)2=4.Suy ta x=2012 và

y2=36-32=4.Suy ra y=2

Vậy ta có các cặp (x;y) thuộc N sau

(2010;6) ; (2012;2)

3 tháng 7 2018

1.a) để A là số hữu tỉ thì 2n+3 nguyên và n - 1 khác 0

từ hai điều kiện trên suy ra n nguyên và n khác 1

b) để A nguyên thì 2n+3 ⋮ n - 1

⇒ 2(n - 1) +5 ⋮ n - 1

⇒ 5 ⋮ n - 1

⇒n ∈ {-4; 0; 2; 6}

2. x < y ⇔ \(\dfrac{a}{n}< \dfrac{b}{n}\)

\(\Rightarrow\dfrac{2a}{2n}< \dfrac{a+b}{2n}< \dfrac{2b}{2n}\Leftrightarrow x< z< y\)