Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Cô Nguyễn Linh Chi : Cho e hỏi là bài này không cần chia, mà ta chỉ cần chuyển vế,phân tích đa thức thành nhân tử rồi thay vào để tính biểu thức A có được không ạ ??
Khi đó ta có là : \(\hept{\begin{cases}x=y\\2018x=-2019y\end{cases}}\)
Rồi nhận xét loại đc TH \(2018x=-2019y\) do x,y không cùng > 0
Khi đó có : \(A=\frac{2018x+x}{2019x-2018x}=2019\)
Em thấy dễ dàng hơn cô ạ !!
\(2018x^2+xy=2019y^2\)
chia cả hai vế cho y^2 ta có:
\(2018.\left(\frac{x}{y}\right)^2+\frac{x}{y}-2019=0\)
Đặt: \(t=\frac{x}{y}>0\)ta có: \(2018t^2+t-2019=0\Leftrightarrow2018t^2-2018t+2019t-2019=0\)
<=> \(2018t\left(t-1\right)+2019\left(t-1\right)=0\)
<=> \(\left(t-1\right)\left(2018t+2019\right)=0\)
<=> \(\orbr{\begin{cases}t-1=0\\2018t+2019=0\end{cases}}\)
<=> \(\orbr{\begin{cases}t=1\left(tm\right)\\t=-\frac{2019}{2018}\left(loai\right)\end{cases}}\)
Ta có: \(A=\frac{2018x+y}{2019x-2018y}=\frac{2018.\frac{x}{y}+1}{2019.\frac{x}{y}-2018}=\frac{2018t+1}{2019t-2018}=\frac{2018+1}{2019-2018}=2019\)
\(A=x^9-2018x^8+2018x^7-2018x^6+2016x^5-2018x^4+2018x^3-2018x^2+2018x-2018\)
\(A=x^9-\left(2017+1\right)x^8+\left(2017+1\right)x^7-...+\left(2017+1\right)x-\left(2017+1\right)\)
\(A=x^9-\left(x+1\right)x^8+\left(x+1\right)x^7-...+\left(x+1\right)x-x-1\)
\(A=x^9-x^9-x^8+x^8+x^7-...+x^2+x-x-1\)
\(A=-1\)
a) \(P=\dfrac{2x-4}{x^2-4x+4}-\dfrac{1}{x-2}=\dfrac{2\left(x-2\right)}{\left(x-2\right)^2}-\dfrac{1}{x-2}\)
\(=\dfrac{2x-4-\left(x-2\right)}{\left(x-2\right)^2}=\dfrac{x-2}{\left(x-2\right)^2}=\dfrac{1}{x-2}\)
ĐKXĐ: \(x\ne2\) nên với x = 2 thì P không được xác định
\(Q=\dfrac{3x+15}{x^2-9}+\dfrac{1}{x+3}-\dfrac{2}{x-3}\)
\(=\dfrac{3\left(x+5\right)}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}+\dfrac{1}{x+3}-\dfrac{2}{x-3}\)
\(=\dfrac{3x+15+x-3-2\left(x+3\right)}{x^2-9}=\dfrac{2x+6}{x^2-9}=\dfrac{2\left(x+3\right)}{\left(x+3\right)\left(x-3\right)}=\dfrac{2}{x-3}\)
Tại x = 2 thì \(Q=\dfrac{2}{2-3}=\dfrac{2}{-1}=-2\)
b) Để P < 0 tức \(\dfrac{1}{x-2}< 0\) mà tứ là 1 > 0
nên để P < 0 thì x - 2 < 0 \(\Leftrightarrow x< 2\)
Vậy x < 2 thì P < 0
c) Để Q nguyên tức \(\dfrac{2}{x-3}\) phải nguyên
mà \(\dfrac{2}{x-3}\) nguyên khi x - 3 \(\inƯ_{\left(2\right)}\)
hay x - 3 \(\in\left\{-2;-1;1;2\right\}\)
Lập bảng :
x - 3 -1 -2 1 2
x 2 1 4 5
Vậy x = \(\left\{1;2;4;5\right\}\) thì Q đạt giá trị nguyên
a) \(\dfrac{20x^3}{11y^2}.\dfrac{55y^5}{15x}=\dfrac{20.5.11.x.x^2.y^2.y^3}{11.3.5.x.y^2}=\dfrac{20x^2y^3}{3}\)
b) \(\dfrac{5x-2}{2xy}-\dfrac{7x-4}{2xy}=\dfrac{5x-2-7x+4}{2xy}=\dfrac{-2x+2}{2xy}=\dfrac{2\left(1-x\right)}{2xy}=\dfrac{1-x}{xy}\)
Ta có
\(x^2-4x+1=0\)
\(\Rightarrow x^2-x+1=3x\)
\(\Rightarrow\frac{x^2-x+1}{x}=3\) (1)
\(A=\frac{x^4+x^2+1}{x^2}=\frac{x^2-x+1}{x}.\frac{x^2+x+1}{x}\)
\(=3.\frac{x^2+x+1}{x}\)
Mà \(\frac{x^2+x+1}{x}=\frac{x^2-x+1}{x}+\frac{2x}{x}=3+2=5\)
Vậy \(A=3.5=15\)
1, \(=\left[\frac{\left(1-x\right)\left(1+x+x^2\right)}{1-x}-x\right]:\frac{1-x^2}{\left(1-x\right)-x^2\left(1-x\right)}\)
\(=\left(1+x+x^2-x\right):\frac{1-x^2}{\left(1-x\right)\left(1-x^2\right)}\)\(=\left(x^2+1\right)\left(1-x\right)\)
2, để B<0 <=> (x2+1)(1-x)<0
vì x^2+1 > 0 với mọi x
=> \(\hept{\begin{cases}x^2+1>0\\1-x< 0\end{cases}\Leftrightarrow x>1}\)
3, \(\left|x-4\right|=5\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=9\\x=-1\left(loại\right)\end{cases}}\)
Thay x=9 vào B ta có: B=(92+1)(1-9)=82.(-8)=-656
- a/ [x/x^2-4 -2(x+2)/x^2-4 +x-2/x^2-4]:[x^2-4/x+2 +10-x^2/x+2] =(x-2x-4+x-2/x^2-4):(x^2-4+10-x^2/x+2) = - 6/x^2-4 nhân với x+2/x^2-4+10-x^2= - 6/(x+2)(x-2) nhân với x+2/6= - 1/x-2.
c/đễ A<0 <=> -1/X-2 <0 <=> x-2<0 <=>x<2
Ta có:
\(x^2-2018x+1=0\)
\(\Leftrightarrow x^2+1=2018x\)
Do đó
\(B=\frac{x^4+x^2+1}{x^2}=\frac{\left(x^4+2x^2+1\right)-x^2}{x^2}=\frac{\left(x^2+1\right)^2-x^2}{x^2}=\frac{\left(x^2+x+1\right)\left(x^2-x+1\right)}{x^2}\)
\(\Leftrightarrow B=\frac{\left(2018x+x\right)\left(2018x-x\right)}{x^2}=\frac{2019x\cdot2017x}{x^2}=2019\cdot2017\)