Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
*Cái trong ngoặc đơn dùng để chú thích giúp bạn hiểu rõ hơn.Không ghi vào bài làm nhé bạn!
\(\left(x+7\right)\left(2x-y\right)=7\)
\(\Rightarrow\left(x+7\right);\left(2x-y\right)\inƯ\left(7\right)=\left\{\pm1;\pm7\right\}\)
(Ta chỉ cần xét x + 7 thuộc Ư(7) sau đó thay vào 2x - y để tìm y =). Để tìm được: 2x - y = ? ta lấy 7 : (giá trị của x + 7) )
TH1:
x + 7 | -7 | -1 | 1 | 7 |
x | -14 | -8 | -6 | 0 |
2x - y | -1 | -7 | 7 | 1 |
y | -27 | -9 | -19 | -1 |
Vậy có 4 cặp giá trị (x;y) = (-14;-27) ; (-8;-9) ; (-6;-19) ; (0;-1)
Vì \(x+6y\)là bội của 17
\(\Rightarrow5\left(x+6y\right)=5x+30y\)cũng là bội của 17
mà \(17y⋮17\)\(\Rightarrow17y\)là bội của 17
\(\Rightarrow5x+30y+17y=5x+47y\)là bội của 17 ( đpcm )
5x + 47y (1)
= 5x + 30y + 17y = 5(x+6y) + 17y.
17y luôn chia hết cho 17. Vậy để (1) chia hết cho 17 <=> x + 6y chia hết 17
Với x+6y chia hết cho 17
Ta có
\(3\left(5x+47y\right)+2\left(x+6y\right)\)
\(=15x+141y+2x+12y\)
\(=17x+153y\) chia hết cho 17
Mặt khác 2(x+6y) chia hết cho 17
=> 3(5x+47y) chia hết cho 17
Mà (3;47)=1
=> 5x+47y chia hết cho 17
=> đpcm
Câu hỏi của Công Chúa Tình Yêu - Toán lớp 6 | Học trực tuyến
Bài 10 :
a, VT = a-b+c-d-a+c = -b-d = -(b+d)
b, VT = a-b-c+d+b+c = a+d
Bài 11 :
5x+47y chia hết cho 17
Mà 17x và 85y đều chia hết cho 17
=> 5x+47y+17x+85y chia hết cho 17
=> 22x+1342y chia hết cho 17
=> 22.(x+6y) chia hết cho 17
=> x+6y chia hết cho 17 ( vì 22 và 17 là 2 số nguyên tố cùng nhau )
=> đpcm
Tk mk nha
a)x/7=-12/21
⇒ x/7=-4/7
⇒ x =-4
vậy x= -4
b)-9/16=-x/48
⇒-27/48=-x/48
⇒ -x =-27
⇒ x =27
2. Tìm x, y
x/7=-2/ Y
⇒ x. y=(-2).7
⇒ x.y=-14
Mà x, y thuộc Z
⇒ x, y là cặp ước của -14
⇒( x, y) €{(-1,14),(1,-14),(14,-1),(-14,1), (2,-7),(-2,7),(7,-2),(-7,2)}
1.
a. Vì \(\frac{x}{7}=\frac{-12}{21}\) nên \(x.21=7.\left(-12\right)\)
Suy ra : \(x=\frac{7.\left(-12\right)}{21}=\frac{-84}{21}=-4\)
Vậy \(x=-4\)
b. Vì \(\frac{-9}{16}=\frac{-x}{48}\) nên \(-9.48=16.\left(-x\right)\)
Suy ra : \(-x=\frac{\left(-9\right).48}{16}=\frac{-432}{16}=-27\)
Vậy \(-x=-27\Rightarrow x=27\)
2.
Vì \(\frac{x}{7}=\frac{-2}{y}\) nên \(x.y=7.\left(-2\right)\)\(\Rightarrow x.y=-14\)
Suy ra : \(x.y\in U\left(-14\right)=\left\{1;-1;2;-2;7;-7;14;-14\right\}\)
hoặc\(\Rightarrow x.y=1.\left(-14\right)\) hoặc \(x.y=\left(-1\right).14\)hoặc \(x.y=2.\left(-7\right)\)hoặc \(x.y=\left(-2\right).7\)
Vậy (x=1 và y= - 14 ) hoặc (x= -1 và y=14) hoặc (x=2 và y= -7) hoặc (x= -2 và y=7)
a, (x+3)*(y+2)=1
=> x+3 và y+2 là ước của 1
Ta có bảng sau:
x+3 | -1 | 1 |
x | -4 | 2 |
y+2 | -1 | 1 |
y | -3 | 1 |
Vậy...
\(x+6y⋮17\Rightarrow12x+72y⋮17\)
Ta có
\(\left(12x+72y\right)+\left(5x+47y\right)=17x+7.17y⋮17\)
\(\Rightarrow5x+47y⋮17\)