K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 2 2016

\(M>\frac{x}{x+y+z+t}+\frac{y}{x+y+z+t}+\frac{z}{x+y+z+t}+\frac{t}{x+y+z+t}=\frac{x+y+z+t}{x+y+z+t}=1\)

Mà \(\frac{a}{b}<1\) thì \(\frac{a}{b}<\frac{a+m}{b+m}\) ; \(m\in N\)*

Do đó \(M<\frac{x+t}{x+y+z+t}+\frac{y+z}{x+y+z+t}+\frac{z+x}{x+y+z+t}+\frac{t+y}{x+y+z+t}=\frac{2\left(x+y+z+t\right)}{x+y+z+t}=2\)

Vậy 1 < M < 2 nên M không phải là số tự nhiên/

4 tháng 2 2016

Hỏi đáp Toán

https://i.imgur.com/3Wy6g2D.jpg
8 tháng 1 2016

khó voho

8 tháng 1 2016

Hỏi đáp Toánbit lm bài này k giup tui

a: =>x+3>0

hay x>-3

b: \(\Leftrightarrow-\left(x-2\right)^2\left(x+2\right)>0\)

=>x+2<0

hay x<-2

c: =>x+4>0

hay x>-4

d: =>-3<x<4

4 tháng 2 2016

\(\frac{x-4}{y-3}=\frac{4}{3}\Rightarrow\frac{x-4}{4}=\frac{y-3}{3}\)

Áp dụng TC của DTSBN ta có:

\(\frac{x-4}{4}=\frac{y-3}{3}=\frac{x-4-y+3}{4-3}=\frac{5-1}{1}=4\)

Suy ra: (x-4)/4=4 =>x-4=16=>x=20

(y-3)/3=4=>y-3=12=>x=15

5 tháng 2 2016

x-4/y-3=4/3

=>3.(x-4)=4.(y-3)

=>3x-12=4y-12

=>3x=4y

Mà x-y=5=>x=y+5

=>3.(y+5)=4y

=>3y+15=4y=>4y-3y=15=>y=15

 Khi đó x=15+5=20

 Vậy x=20;y=15

28 tháng 2 2016

 xy+3x-7y=21 
<=> x(y+3) -7y = 21 
<=> x(y+3) = 21+7y 
<=> x(y+3) = 7(y+3) 
<=> (x-7)(y+3)=0 

Suy ra nghiệm của ptr là 
x=7, y tùy ý thuộc Z 
x tùy ý thuộc Z, y=-3.

27 tháng 2 2016

(x - 7)(y + 3) < 0

=> x - 7 > 0 và y + 3 < 0 => x > 7 và y < -3

hoặc x - 7 < 0 và y + 3 > 0 => x < 7 và y > -3

Vậy x > 7 và y < -3 hoặc x < 7 và y > -3

 

21 tháng 1 2016

Câu 1:

 \(\frac{1}{3}+\frac{3}{35}<\frac{x}{210}<\frac{4}{7}+\frac{3}{5}+\frac{1}{3}\)

\(\Rightarrow\frac{44}{105}<\frac{x}{210}<\frac{158}{105}\)

\(\Rightarrow\frac{88}{210}<\frac{x}{210}<\frac{316}{210}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{89;90;91;92;...;310;311;312;313;314;315\right\}\)

21 tháng 1 2016

Câu 3: 

\(\frac{5}{3}\)\(+\frac{-14}{3}\)\(<\)\(x\)\(<\)\(\frac{8}{5}+\frac{18}{10}\)

\(\Rightarrow\)\(-9\)\(<\)\(x\)\(<\)\(3,4\)

Mà \(x\in Z\)

\(\Rightarrow x\in\left\{-8;-7;-6;-5;...;1;2;3\right\}\)

24 tháng 10 2015

ta có \(A=\frac{yz\sqrt{x-1}+xz\sqrt{y-2}+xy\sqrt{z-3}}{xyz}=\frac{\sqrt{x-1}}{x}+\frac{\sqrt{y-2}}{y}+\frac{\sqrt{z-3}}{z}\)

            \(=\sqrt{\frac{1}{x}-\frac{1}{x^2}}+\sqrt{\frac{1}{y}-\frac{2}{y^2}}+\sqrt{\frac{1}{z}-\frac{3}{x^2}}=\sqrt{\frac{1}{4}-\left(\frac{1}{x^2}-2.\frac{1}{2}x+\frac{1}{4}\right)}+\sqrt{\frac{1}{8}-\left(\left(\sqrt{2}y\right)^2-2.\frac{\sqrt{2}}{2\sqrt{2}}x+\frac{1}{8}\right)}+\sqrt{\frac{1}{2}-\left(\left(\sqrt{3}z\right)^2-\frac{1}{z}+\frac{1}{12}\right)}\)

             \(=\sqrt{\frac{1}{4}-\left(\frac{1}{x}-\frac{1}{2}\right)^2}+\sqrt{\frac{1}{8}-\left(\frac{\sqrt{2}}{y}-\frac{1}{2\sqrt{2}}\right)^2}+\sqrt{\frac{1}{12}-\left(\frac{\sqrt{3}}{z}-\frac{1}{2\sqrt{3}}\right)^2}\)

ta có \(\sqrt{\frac{1}{4}-\left(\frac{1}{x}-\frac{1}{2}\right)^2}\le\frac{1}{2}\) ; \(\sqrt{\frac{1}{8}-\left(\frac{\sqrt{2}}{y}-\frac{1}{2\sqrt{2}}\right)^2}\le\frac{1}{2\sqrt{2}}\)\(\sqrt{\frac{1}{12}-\left(\frac{\sqrt{3}}{z}-\frac{1}{2\sqrt{3}}\right)^2}\le\frac{1}{2\sqrt{3}}\)

vậy giá trị lớn nhất của A =\(\frac{1}{2}+\frac{1}{2\sqrt{2}}+\frac{1}{2\sqrt{3}}\) khi x=; y=4;z=6

 

8 tháng 4 2016

Dễ mà bn:

\(\frac{x}{y}=4=>x=4y\)

Ta có: xy=9

<=>(4y).y=9

<=>4y2=9

<=>\(y^2=\frac{9}{4}=\frac{3^2}{2^2}=\left(\frac{3}{2}\right)^2=\left(-\frac{3}{2}\right)^2\)

Do đó \(y=\frac{3}{2}\) hoặc \(y=-\frac{3}{2}\)

+)y=3/2 thì x=6 (TM)

+)y=-3/2 thì x=-6 (loại)

Vậy (x;y)=(6;3/2)
 

8 tháng 4 2016

Ta có x > = 0
Xét TH1 : x > 0
Ta có Ư(9) = { -1;-3;-9;1;3;9}
Vì  x > 0 → ta loại bỏ -1;-3;-9
Nếu x = 9 → y = 9/4 mà 9 . 9/4 > 9 (loại)
Nếu x = 3 → y = 3/4 mà 3 . 3/4 < 9 (loại)
Nếu x = 1 → y = 1/3 mà 1 . 1/3 < 9 (loại)
Xét TH2 : x = 0
Nếu x = 0 → y = 0 mà 0 . 0 < 9 (loại)
Vậy số cặp thoã mãn x/y = 4; xy = 9 (x > = 0) là 0