Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Giả sử dd axit phản ứng hết
--> nH2 = 0.5nH+ = 0.5(0.25*1+0.25*0.5*2)=0.25mol
--> VH2 = 5.6l > 4.368l
--> axit còn dư, KL hết
Gọi nAl = a, nMg = b
--> 27a+24b = 3.87
1.5a + b = 0.195
--> a = 0.09, b= 0.06
nH+ dư = 0.5 - 0.39 = 0.11
nOH- = 0.01V + 0.01*2*V = 0.03V
H+ + OH- --> H2O
0.11 0.11
nAl3+ = nAl = 0.09
Al3+ + 3OH- --> Al(OH)3
0.09 0.27 0.09
Al(OH)3 + OH- --> AlO2(-) + 2H2O
0.09 0.09
--> 0.03V = 0.47
--> V = 15.67l
chịu thôi
a) PTHH : theo mình bài này có 2 PT á (: bạn tự viết nhé
b) \(n_{Fe}=\frac{12,1}{56}=0,2\left(mol\right)\)
Khi ngâm m gam vào dung dịch Ag( NO )3 thì chỉ có Fe phản ứng :
\(Fe+Ag\left(+2\right)->Fe\left(+2\right)+Ag\)
a a a a
Đến đoạn nãy chưa nghĩ ra == tự làm tiếp nhé
CO + X -> Y + Khí Z gồm CO2 và CO
khí Z + Ca(OH )2 -> kết tủa trắng : CaCO3
=> chất khí phản ứng với Ca(OH)2 tạo kết tủa là CO2
m ( CaCO3) = 34 g; M (CaCO3)=40+12+16x3=100 (đvc)
=> n ( CaCO3) = 34:100=0,34 ( mol)
=> n( CO2) = n ( C) trong CO2 = n (C) trong CaCO3 =n ( CaCO3) =0,34 (mol)
=> n ( CO) phản ứng = n ( C) trong CO phản ứng = n ( C) trong CO2 tạo ra =n ( CO2) tạo ra =0, 34 (mol)
=> m( CO ) phản ứng =0, 34. (12+16)=9,52 g
m ( CO2) tạo ra =0,34. (12+16.2)=14,96 g
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng:
m (CO ) pứng + m (X) = m( CO2) tạo ra + m( Y)
=> 9,52 +37,68= 14,96 +m(Y)
=> m( Y) =32,24 g
Vậy khối lượng của Y là 32, 24 g