K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 2 2020

Giải:

X-12-15=20-7-18-X

X+X=20-7-18+12+15

2X=22

X=22:2

X=11

15 tháng 2 2020

Phá ngoặc đẳng thức:

x-12-15=13-18-x

<=>x-27=-5-x

<=>x-27+5+x=0

<=>2x-22=0

<=>2x=22

<=>x=11

Vậy số nguyên x có giá trị là 11

18 tháng 5 2020

Nhanh lên các bạn nhé ( huhuhuhu mai mình cần r )

19 tháng 5 2020

\(A=\frac{3x-4}{x-2}\)

Số nguyên âm lớn nhất là -1

=> Để A = -1 => \(\frac{3x-4}{x-2}=-1\)

=> \(3x-4=-1\left(x-2\right)\)

=> \(3x-4=-x+2\)

=> \(3x+x=2+4\)

=> \(4x=6\)

=> \(x=\frac{6}{4}=\frac{3}{2}=1,5\)

2 tháng 1 2017

1) Phá ngoặc ra là ok

2) chuyển vế thôi

3) Tính vế phải ra là đơn giản rồi

4) phá ngoặc tính bình thường

5) chuyển vế đc x

(nếu ko hiểu => Tớ viết lời giải cho)

2 tháng 1 2017

Viết lời giải ra cho tớ lun nhé !!!

3 tháng 3 2016

bạn có thể giải chi tiết ra được không

1)4+x=7

=>x=7-4=3

2)2x+(-5)=-18

=>2x=-18-(-5)=-18+5=-13

=>x=-13:2=-13/2

=>x thuộc rỗng

(-14)+x-7=10

=>(-14)+x=10+7=17

23 tháng 10 2018

câu 1:

18 là bội của 3

18 ko la bội của 4

câu 2, 

4 là ước của 12.

4 ko là ước của 15.

k mk

23 tháng 10 2018

Vì 18 chia hết cho 3 nhưng ko chia hết cho 4 nên 18 là bội của 3 và ko là bội của 4

Vì 12 chia hết cho 4 nhưng 15 ko chia hết cho 4 nên 4 là ước của 12 và ko là ước của 15

Giá trị tuyệt đối của 1 số không thể là số nguyên âm . 

Nen \(\left|x\right|=0;\left|x-2\right|=0\)vì 2 thừa số phải là số nguyên dương . chỉ có 0 + 0 = 0

\(!\left|x\right|=0\Leftrightarrow x=0\)

\(!\left|x-2\right|=0\Leftrightarrow x=0+2=2\)

=> bài toán không có kết quả x . Vì 1 bên có kết quả là 0 , bên kia lại có kết quả là 2.

5 tháng 2 2017

Ta có :

\(\left|x\right|\ge0\)

\(\left|x-2\right|\ge0\)

\(\Rightarrow\left|x\right|+\left|x+2\right|\ge0\)

Mà đề cho \(\left|x\right|+\left|x+2\right|=0\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\left|x\right|=0\\\left|x-2\right|=0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=0\\x-2=0\Rightarrow x=2\end{cases}}}\)

Vì trong một biểu thức không thể có một ẩn mà nhận 2 giá trị 

Nên không có giá trị x thõa mãn đề bài 

20 tháng 1 2018

a, n+2 chia hết cho n-3

Suy ra (n-3)+5 chia hết cho n-3

Suy ra 5 chia hết cho n-3 vì n-3 chia hết cho n-3

suy ra n-3 \(\in\)Ư(5)={-1;-5;1;5}

Ta có bảng giá trị

n-3-1-515
n2-248

Vậy n={2;-2;4;8}

b, ta có Ư(13)={-1;-13;1;13}

ta có bảng giá trị

x-3-1-13113
x2-10416

Vậy n={2;-10;4;16}

c, ta có Ư(111)={-1;-111;;-3;-37;1;111;3;37}

ta có bảng giá trị

x-2-1-111-3-371311137
x1-99-1-393511339

Vậy n={1;-99;-1;-39;3;5;113;39}