\(\widehat{xOy}\)\(=100^o\) vẽ tia \...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, ta có: \(\widehat{xOz}< \widehat{xOy}\left(40^0< 100^0\right)\)

nên tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy

\(\Leftrightarrow\widehat{xOz}+\widehat{yOz}=\widehat{xOy}\)

\(\Leftrightarrow\widehat{yOz}+40^0=100^0\)

hay \(\widehat{yOz}=60^0\)

Vậy: \(\widehat{yOz}=60^0\)

7 tháng 3 2017

goc mOn =60 do

chac chan luon ban a

1 tháng 8 2018

O x y z A B

Vì OA là tia phân giác của góc \(\widehat{xOy}\)nên :

\(\widehat{xOA}=\widehat{AOy}=\frac{\widehat{xOy}}{2}=\frac{150^o}{2}=75^o\)

Vì góc xOA > xOz ( 75o> 30o) nên z nằm giữa OA và Ox

Ta có : \(\widehat{xOz}+\widehat{zOA}=\widehat{xOA}\)

\(30^o+\widehat{zOA}=75^o\Leftrightarrow\widehat{zOA}=45^o\)

Vì OB là tia phân giác của góc zOx

Nên : \(\widehat{zOB}=\widehat{BOx}=\frac{\widehat{zOx}}{2}=\frac{30^o}{2}=15^o\)

\(\widehat{AOB}=\widehat{AOz}+\widehat{zOB}\)

\(\widehat{AOB}=45^o+15^o\Leftrightarrow\widehat{AOB}=60^o\)

1 tháng 8 2018

O x y A z B

Vì tia OA là tia phân giác của \(\widehat{xOy}\)(bài cho)

\(\Rightarrow\widehat{yOA}=\widehat{AOx}=\frac{\widehat{xOy}}{2}=\frac{150^o}{2}=75^o\)

Vì tia OB là tia phân giác của \(\widehat{xOz}\)(bài cho)

\(\Rightarrow\widehat{xOB}=\widehat{BOz}=\frac{\widehat{xOz}}{2}=\frac{30^{ }^o}{2}=15^o\)

Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox có \(\widehat{xOB}=15^o,\widehat{AOx}=75^o\Rightarrow\widehat{xOB}< \widehat{AOx}\)

\(\Rightarrow\)Tia OB nằm giữa 2 tia Ox và OA

\(\Rightarrow\widehat{xOB}+\widehat{AOB}=\widehat{AOx}\)

Thay số:

\(\Rightarrow15^o+\widehat{AOB}=75^o\)

\(\Rightarrow\widehat{AOB}=75^o-15^o\)

\(\Rightarrow\widehat{AOB}=60^o\)

Vậy \(\widehat{AOB}=60^o\)

26 tháng 2 2017

theo bài ra ta có hình vẽ :

O x z t y

a) & b) Vì Oz là tia phân giác của \(\widehat{xOy}\)

=> \(\widehat{xOz}\)\(\widehat{zOy}\)\(\frac{\widehat{xOy}}{2}\)\(50^o\)

Vì \(\widehat{yOt}\)\(\widehat{yOz}\)\(25^o< 50^o\)) nên tia Ot nằm giữa hai tia Oz và Oy

\(\Rightarrow\widehat{yOt}+\widehat{tOz}=\widehat{yOz}\)

hay \(25^o+\widehat{tOz}=50^o\)

\(\Rightarrow\widehat{tOz}=50^o-25^o=25^o\)

Vì \(\widehat{yOt}=\widehat{tOz}=\widehat{\frac{yOz}{2}}=\frac{50^o}{2}=25^o\)và Ot nằm giữa hai tia Oz và Oy

=> Ot là tia phân giác của \(\widehat{yOz}\)

7 tháng 4 2017

vì oz nằm giữa ox và oy 

ta có xoz +zoy=180 độ

xoz+3xoz=180 độ

xoz=45 độ 

zoy=180-45=135

b,vì om là tia phân giác của xoz nên xom=moz=45:2=22,5

on nằm trên nmp bờ xy chứa oz 

moz+zon=90

zon=67,5

noy=180-xom-mon=180-22,5-90=67,5

lại có yon<yoz

on nằm giữa hai tia oy và oz

zon=noy=67,5 

nên on là phân giác của zoy

10 tháng 8 2018

x O y m z

Ta có  \(\widehat{xOm}=\frac{1}{2}\widehat{xOy}=\frac{1}{2}\cdot60=30^O\)

Lại có \(\widehat{xOm}+\widehat{mOz}=\widehat{xOz}\)

     \(\Rightarrow\widehat{mOz}=\widehat{xOz}-\widehat{xOm}\)

         \(\widehat{mOz}=45-30=15^o\)

Vậy ...............

18 tháng 4 2018

Trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia Õ vẽ  ^xOz=35o^xOy = 70o

a. Tia Oz nằm giữa hai tia còn lại. Vì trên nửa mặt phẳng bờ chưa tia Ox, ta có góc xOz < góc xOy (vì  35<70)

b. Tính ^zOy?

Vì tia Oz nằm giữa hai tia còn lại

=>góc xOz + góc zOy = góc xOy

Mà góc xOy = 70o ; góc xOz = 35o

=> Góc zOy = 70o - 35o = 35o

c. Tính Oz  là tia phân giác của góc ^xOy.Vì Tia Oz nằm giữa hai tia còn lại và góc xOz = góc zOy ( do cùng bằng 35o

d. Gọi Om là tia phân giác của góc ^xOz. Tính  góc mOy

Vì Om là tia phân giác của góc ^xO

=>góc zOm = 1/2 góc xOz

mà góc xOz = 35o

=> Góc mOz = 35 : 2 = 17,5o

Ta có tia Oz nằm giữa hai tia Om và Oy

=> góc moz + góc zoy = góc moy

mà góc moz = 17,5; góc zOy = 35o

=> Góc mOy = 52,5o

e. Gọi Ot là tia đối của tia Ox. Tính góc tOy 

Vì tia Ot đối tia Ox

=> Góc tOx bẹt

=> Góc tOx = 180 độ

Ta có tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Ot

=> Góc xOy + góc tOy = góc tOx

Mà góc tOx = 180 độ; góc xOy = 70 độ

=> góc tOy = 180 - 70 = 110o

5 tháng 3 2020

a)Ta có: \(\widehat{xOt}=\widehat{xOy}:\frac{2}{3}=40^o:\frac{2}{3}=60^o\)

Vì các tia cùng nằm trên một đoạn thẳng nên:

\(\widehat{yOz}=\widehat{xOz}-\widehat{xOy}=80^o-40^o=40^o\)(1)

b) Do các tia cùng nằm trên một nửa mặt phẳng, mà \(\widehat{xOt}=60^o\)(phần a) nên Ot thuộc \(\widehat{yOz}\)

và \(\widehat{yOt}=\widehat{xOt}-\widehat{xOy}=60^o-40^o=20^o\)(2)

Từ (1) và (2), suy ra Ot là tia phân giác của \(\widehat{yOz}\)