K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 11 2019

a) Xét 2 \(\Delta\) \(AMC\)\(DMB\) có:

\(AM=DM\left(gt\right)\)

\(\widehat{AMC}=\widehat{DMB}\) (vì 2 góc đối đỉnh)

\(MC=MB\) (vì M là trung điểm của \(BC\))

=> \(\Delta AMC=\Delta DMB\left(c-g-c\right).\)

b) Theo câu a) ta có \(\Delta AMC=\Delta DMB.\)

=> \(AC=BD\) (2 cạnh tương ứng).

c) Theo câu a) ta có \(\Delta AMC=\Delta DMB.\)

=> \(\widehat{ACM}=\widehat{DBM}\) (2 góc tương ứng).

Mà 2 góc này nằm ở vị trí so le trong.

=> \(AC\) // \(BD.\)

=> \(\widehat{BAC}+\widehat{ABD}=180^0\) (vì hai góc trong cùng phía).

=> \(90^0+\widehat{ABD}=180^0\)

=> \(\widehat{ABD}=180^0-90^0\)

=> \(\widehat{ABD}=90^0.\)

=> \(AB\perp BD.\)

Chúc bạn học tốt!

20 tháng 11 2019

Tí nữa mình làm nốt câu d) nhé. Trần Quốc Tuấn hi

7 tháng 12 2019

a) Xét 2 \(\Delta\) \(AMB\)\(DMC\) có:

\(AM=DM\left(gt\right)\)

\(\widehat{AMB}=\widehat{DMC}\) (vì 2 góc đối đỉnh)

\(MB=MC\) (vì M là trung điểm của \(BC\))

=> \(\Delta AMB=\Delta DMC\left(c-g-c\right).\)

b) Theo câu a) ta có \(\Delta AMB=\Delta DMC.\)

=> \(AB=DC\) (2 cạnh tương ứng).

=> \(\widehat{ABM}=\widehat{DCM}\) (2 góc tương ứng).

Hay \(\widehat{ABC}=\widehat{DCB}.\)

Xét 2 \(\Delta\) \(ABC\)\(DCB\) có:

\(AB=DC\left(cmt\right)\)

\(\widehat{ABC}=\widehat{DCB}\left(cmt\right)\)

Cạnh BC chung

=> \(\Delta ABC=\Delta DCB\left(c-g-c\right)\)

=> \(\widehat{ACB}=\widehat{DBC}\) (2 góc tương ứng).

Mà 2 góc này nằm ở vị trí so le trong.

=> \(AC\) // \(BD\left(đpcm\right).\)

Chúc bạn học tốt!

7 tháng 12 2019

Hình tự vẽ ạ.

a, Xét \(\Delta AMB\)\(\Delta DMC\) có:

\(AM=MD\left(gt\right)\)

\(\widehat{AMB}=\widehat{DMC}\) (2 góc đối đỉnh)

\(MB=MC\) (vì M là trung điểm BC)

\(\Rightarrow\Delta AMB\) = \(\Delta DMC\) (c.g.c)

26 tháng 11 2019

a) Xét 2 \(\Delta\) \(ABH\)\(ACH\) có:

\(AB=AC\left(gt\right)\)

\(\widehat{A_1}=\widehat{A_2}\) (vì \(AH\) là tia phân giác của \(\widehat{A}\))

Cạnh AH chung

=> \(\Delta ABH=\Delta ACH\left(c-g-c\right).\)

b) Theo câu a) ta có \(\Delta ABH=\Delta ACH.\)

=> \(\widehat{AHB}=\widehat{AHC}\) (2 góc tương ứng).

Ta có: \(\widehat{AHB}+\widehat{AHC}=180^0\) (vì 2 góc kề bù).

\(\widehat{AHB}=\widehat{AHC}\left(cmt\right)\)

=> \(2.\widehat{AHB}=180^0\)

=> \(\widehat{AHB}=180^0:2\)

=> \(\widehat{AHB}=90^0.\)

=> \(\widehat{AHB}=\widehat{AHC}=90^0\)

=> \(AH\perp BC\left(đpcm\right).\)

Chúc bạn học tốt!

26 tháng 11 2019

đăng toàn câu dễ.....s ko tự lm đi

26 tháng 11 2019

Violympic toán 7

5 tháng 12 2019

a) Vì \(\Delta ABC\) vuông tại \(A\left(gt\right)\)

=> \(\widehat{BAC}=90^0.\)

Xét \(\Delta ABC\) có:

\(\widehat{BAC}+\widehat{ABC}+\widehat{ACB}=180^0\) (định lí tổng 3 góc trong một tam giác).

=> \(90^0+50^0+\widehat{ACB}=180^0\)

=> \(140^0+\widehat{ACB}=180^0\)

=> \(\widehat{ACB}=180^0-140^0\)

=> \(\widehat{ACB}=40^0.\)

b) Xét 2 \(\Delta\) \(BAD\)\(BED\) có:

\(BA=BE\left(gt\right)\)

\(\widehat{B_1}=\widehat{B_2}\) (vì \(BD\) là tia phân giác của \(\widehat{ABC}\))

Cạnh BD chung

=> \(\Delta BAD=\Delta BED\left(c-g-c\right).\)

c) Theo câu b) ta có \(\Delta BAD=\Delta BED.\)

=> \(AD=ED\) (2 cạnh tương ứng).

=> \(\widehat{BAD}=\widehat{BED}\) (2 góc tương ứng).

\(\widehat{BAD}=90^0\left(gt\right)\)

=> \(\widehat{BED}=90^0.\)

Xét 2 \(\Delta\) vuông \(ADM\)\(EDC\) có:

\(\widehat{DAM}=\widehat{DEC}=90^0\)

\(AD=ED\left(cmt\right)\)

\(\widehat{ADM}=\widehat{EDC}\) (vì 2 góc đối đỉnh)

=> \(\Delta ADM=\Delta EDC\) (cạnh góc vuông - góc nhọn kề).

=> \(DM=DC\) (2 cạnh tương ứng) (đpcm).

Chúc bạn học tốt!

27 tháng 11 2019

Tham khảo:

Violympic toán 7

Chúc bạn học tốt!

2 tháng 1 2018

a Xét \(\Delta AMC\)\(\Delta DMB\) có :

BM = MC (gt)

MD = MA (gt)

\(\widehat{BMD}=\widehat{CMA}\) (đối đỉnh)

\(\Rightarrow\Delta AMC=\Delta DMB\) (c . g . c)

b Vì \(\Delta AMC=\Delta DMB\)

\(\Rightarrow\) BD = AC

2 tháng 1 2018

Hình bn tự vẽ nha

a) xét 2 tam giác AMC và tam giác DMB có

AM = MD ( GT)

BM= MC (GT)

góc BMD = góc AMC ( đối đỉnh )

==. 2 tam giác = nhau theo trường hợp ( c-g-c )

b) từ phần a ==> AC= BD (2 cạnh tương ứng)

c) ta có M là tung điểm của BC ==> AM là đường trung tuyến của tam giác ABC mà tam giác ABC vuông ==> đường trung tuyến = \(\dfrac{1}{2}\) cạnh huyền ==> BM=AM=MC

===>tam giác BMA và tam giác CMA cân

tam giác BMA cân ==>góc MBA = BAM ( 2 góc đấy trong tam giác cân )

và tam giác CMA cân cũng tương tự ==> góc MAC=ACM

mà BAM +CAM= \(90^o\) ==> BAM=CAM = \(45^o\)

có2 tam giác BMA và CMA cân == góc ABM =ACM = \(45^o\) (1)

có góc DBM=ACM 2 góc tương ứng ở phần a ==>góc ACM= DBM = \(45^o\) (2)

từ (1) và (2) ==> ABM+DBM=\(90^o\)

hay \(AB\perp BD\)

2 tháng 12 2019

a) Ta có:

\(\left\{{}\begin{matrix}AH\perp BC\left(gt\right)\\DK\perp BC\left(gt\right)\end{matrix}\right.\)

=> \(AH\) // \(DK\) (từ vuông góc đến song song).

b) Làm sao C là trung điểm của HK được, bạn xem lại.

Chúc bạn học tốt!