K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 6 2019

Chọn đáp án B

?  Lời giải:

6 tháng 7 2017

Áp dụng công thức  v = v 0 + a t

⇒ a A = v − v 0 t = 0 , 1 − 0 , 2 0 , 4 = − 0 , 25 m / s 2

Theo định luật III Niu-tơn:  F A B → = − F B A → ⇒ a B = 5 m / s 2

23 tháng 12 2017

Ta xét chuyển động của xe A có vận tốc trước khi va chạm là vA=2m/s, sau va chạm xe A có vận tốc là v=1m/s

Áp dụng biểu thức xác định gia tốc:

a = v 2 − v 1 Δ t = 1 − 2 0 , 4 = − 2 , 5 m / s 2

+ Theo định luật III Niu-tơn:  F → A B = − F → B A

Theo định luật II, ta có: F=ma

→ | F A B | = | F B A | ↔ m A | a A | = m B a B → a B = m A | a A | m B = 0 , 2.2 , 5 0 , 1 = 5 m / s 2

Đáp án: B

4 tháng 10 2019

Ta có  a A = v − v 0 Δ t = 3 − 4 0 , 4 = − 2 , 5 m / s 2

Theo định luật III Niu-tơn:

⇒ a B = − m A a A m B = − 0 , 2. − 2 , 5 0 , 1 = 5 m / s 2

24 tháng 5 2019

Chọn đáp án A

?  Lời giải:

10 tháng 8 2017

Ta xét chuyển động của viên bi B có vận tốc trước khi va chạm là vB=0m/s, sau va chạm viên bi B có vận tốc v=0,5m/s

Áp dụng biểu thức xác định gia tốc

a = v 2 − v 1 Δ t = 0 , 5 0 , 2 = 2 , 5 m / s 2

Theo định luật III Niu-tơn:  F → A B = − F → B A

Theo định luật II, ta có: F=ma

→ | F A B | = | F B A | ↔ m A | a A | = m B a B → a A = m B | a B | m A = 0 , 6.2 , 5 0 , 3 = 5 m / s 2

Sử dụng biểu thức tính vận tốc theo a:

v=v0+at=3+5.0,2=4m/s

Đáp án: C

31 tháng 7 2019

Chọn chiều dương là chiều chuyển động của viên bi một trước lúc va chạm

Theo định luật bảo toàn động lượng 

m 1 . v → 1 + m 2 . v → 2 = m 1 . v → 1 ' + m 2 . v → 2 '

Chiếu lên chiều dương ta có

m 1 . v 1 + m 2 .0 = m 1 . v 1 ' + m 2 . v 2 '

⇒ v 1 / = m 1 v 1 − m 2 v 2 m 1 = 0 , 2.5 − 0 , 4.3 0 , 2 = − 1 ( m / s )

Vậy viên bi một sau va chạm chuyển động với vận tốc là 3 m/s và chuyển động ngược chiều với chiều chuyện động ban đầu

8 tháng 11 2017

Gia tốc của viên bi A:

\(a=\dfrac{v_2-v_1}{\Delta t}=\dfrac{10-20}{0,4}=-25(m/s^2)\)

10 tháng 11 2017

gia tốc của bi A : (10-20):0,4=-25 m/s2