Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Khi sơn tường bằng rulô, giữa rulô với mặt tường xuất hiện lực ma sát.
- Khi phanh xe, bánh xe ngừng quay. Mặt lốp trượt trên đường xuất hiện ma sát làm xe nhanh chóng dừng lại.
- Khi trượt từ trên cầu trượt xuống đất, giữa lưng ta và mặt cầu trược có lực ma sát.
- Ôtô đang chuyển động, khi hãm phanh, lực hãm đã làm cho ô tô chuyển động chậm dần.
- Con cá cắn vào chiếc phao của một cần câu đang nổi, bỗng chìm xuống nước. Lực của con cá đã làm cho chiếc phao bắt đầu chuyển động.
- Bóng đang bay về phía khung thành thì bị hậu vệ phá sang phải. Lực của hậu vệ làm bóng đổi hướng chuyển động.
- Khi đập mạnh quả bóng vào bức tường, quả bóng bật ngược trở lại.
- Ví dụ lực ma sát làm thúc đẩy chuyển động của vật là:
+ Lực ma sát nghỉ do mặt đất tác dụng lên bàn chân giúp cho người có thể tiến về phía trước. Lực ma sát nghỉ lúc này có tác dụng thúc đẩy chuyển động của người đó.
+ Rãnh, gai trên vỏ lốp xe giúp tăng ma sát giữa bánh xe mà mặt đường khiến xe chuyển động dễ dàng hơn về phía trước.
- Ví dụ lực ma sát làm cản trở chuyển động của vật là:
+ Khi trượt từ trên cầu trượt xuống đất, giữa lưng ta và mặt cầu trượt có lực ma sát. Lực ma sát trượt lúc này có tác dụng cản trở chuyển động của ta.
– Năng lượng gió: tác dụng lực làm cánh buồm căng.
– Năng lượng nhiệt: sử dụng trong các lò nungn, sưởi ấm, sử dụng trong một số động cơ máy.
– Động năng: khi chúng ta đạp xe tạo ra động năng làm xe chuyển động.
Ví dụ:
+ Lực do chân cầu thủ tác dụng vào quả bóng đang nằm yên
+ Lực do vợt tác dụng vào quả bóng ten – nit
+ Lục do tay ném quả bóng vào tường
Ví dụ về mối liên hệ giữa năng lượng và tác dụng lực.
- Bố bê được đồ nhiều hơn em.
Ta thấy bố lớn hơn, ăn nhiều hơn nên có năng lượng dự trữ nhiều hơn và có lực khỏe hơn để bê được những đồ nặng hơn.
- Trong cuộc thi đua xe đạp, ai khỏe hơn, đạp nhanh hơn sẽ giành chiến thẳng. Vì người đó có năng lượng nhiều hơn, tác dụng lực vào bàn đạp lớn hơn để xe đi được nhanh và lâu để giành chiến thắng.
- Lực tác dụng lên vật có thể vừa làm thay đổi chuyển động của vật, vừa làm biến dạng vật.
- Ví dụ:
+ Cầu thủ đá vào quả bóng đứng yên làm quả bóng biến dạng đồng thời quả bóng biến đổi chuyển động
lực lm chuyển đổi tốc độ của vật:
lực của chân t/d vào quả bóng
lực làm thay đổi hướng chuyển động:
lực cửa vợt t/d vào cầu lông
-> làm cồn lông đổi hướng
làm vật biến dạng:
-lực của tay t/d vào đệm
-> làm đệm biến dạng
lực ma sát
lực ma sát lăn :
bóng lăn trên sân
lực ma sát trượt :
bánh xe trượt trên mặt đường
lực ma sát nghỉ :
dùng tay đẩy bàn
lực hấp dẫn:
cây bút rơi xuống do lực hút của trái đất
lớp 6 à