Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
VD: Pháo hoa, tùy theo tỷ lệ các kim loại được cho vào mà pháo hoa sẽ có những màu sắc khác nhau.
VD: nước cất sôi ở 100 độ nhưng nếu cho thêm tạp chất thì không sôi ở 100 độ nữa
Coi \(m_{CH_4} = m_{C_2H_4} = 224(gam)\\ \Rightarrow n_{CH_4} = \dfrac{224}{16} = 14(mol)\\ \Rightarrow n_{C_2H_4} = \dfrac{224}{28} = 8(mol)\)
Vậy :
\(\%n_{CH_4} = \dfrac{14}{14+8}.100\% = 63,64\%\\ \%n_{C_2H_4} = 100\% - 63,64\% = 36,36\%\)
\(GS:\)
\(n_{hh}=1\left(mol\right)\)
\(n_{CH_4}=a\left(mol\right),n_{C_2H_4}=b\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow a+b=1\left(1\right)\)
\(TC:\)
\(16a=28b\left(2\right)\)
\(\left(1\right),\left(2\right):a=\dfrac{7}{11},b=\dfrac{4}{11}\)
\(\%n_{CH_4}=\dfrac{7}{11}\cdot100\%=63.64\%\)
\(\%n_{C_2H_4}=36.36\%\)
Em xem thử cách làm này nhé !!
1. + Mỗi chất đều có những tính chất nhất định không bao giờ thay đổi.
+ Chất tinh khiết là chất không lẫn chất nào khác (VD : nước cất) còn chất hỗn hợp là gồm hai hay nhiều chất trộn lẫn lại với nhau (VD : nước sông, nước biển, nước khoáng).
2. + Đơn chất là những chất tạo nên từ một nguyên tố hóa học.
- Chia làm 2 loại :
- Đơn chất kim loại : có ánh kim, dẫn điện, dẫn nhiệt.
- Đơn chất phi kim : không dẫn nhiệt, dẫn điện (trừ than chì).
+ Hỗn chất là những chất được tạo nên từ 2 nguyên tố hóa học trở lên.
- Chia làm 2 loại :
- Hợp chất vô cơ.
- Hợp chất hữu cơ.
+ Ví dụ hỗn hợp : nước, muối ăn,...
a/ Tỉ khối của hỗn hợp khí A đối với không khí là:
\(d_{A:kk}=\dfrac{M_A}{29}=\dfrac{60}{29}=2\)
b/ Thể tích khí A là:
\(V=22,4.3,54=79,296\left(l\right)\)
Câu c mình không biết làm :V mà 2 câu trên có đúng hay không mình cũng không biết nốt :V
Gọi số mol O2 sinh ra sau khi nung là a (mol)
=> nkk = 3a (mol)
=> \(\left\{{}\begin{matrix}n_{N_2}=3a.80\%=2,4a\left(mol\right)\\n_{O_2\left(thêm\right)}=3a.20\%=0,6a\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
=> \(\Sigma n_{O_2}=a+0,6a=1,6a\left(mol\right)\)
\(n_C=\dfrac{0,528}{12}=0,044\left(mol\right)\)
PTHH: C + O2 --to--> CO2
0,044->0,044-->0,044
=> Y gồm \(\left\{{}\begin{matrix}CO_2:0,044\left(mol\right)\\O_2:1,6a-0,044\left(mol\right)\\N_2:2,4a\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(n_{khí}=\dfrac{0,044.100}{22,92}=\dfrac{110}{573}\left(mol\right)\)
=> \(0,044+1,6a-0,044+2,4a=\dfrac{110}{573}\)
=> a = 0,048 (mol)
\(m_B=\dfrac{0,894.100}{8,132}=11\left(g\right)\)
\(m_A=m_B+m_{O_2}=11+0,048.32=12,536\left(g\right)\)
PTHH.
2KClO3 to 2KCl + 3O2 (1)
2KMnO4 to K2MnO4 + MnO2 + O2 (2)
Gọi a là tổng số mol õi tạo ra ở PT(1) và (2), sau khi trộn với không khí ta có trong hỗn hợp X.
nO2= a+ 3a.20%= 1,6a (mol).
nN2= 3a.80% = 2,4a (mol).
Ta có nC= 0,528/12= 0,044 mol
mB= 0,894.100/8,132= 10,994 gam
Theo đề cho trong Y có 3 khí nên xảy ra 2 trươnhg hợp;
Trường hợp 1: Nếu oxi dư, lúc đó các bon cháy theo phản ứng:
C + O2 to CO2 (3)
Tổng số mol khí Y: nY= 0,044.100/22,92= 0,192 mol gồm các khí O2 dư, N2, CO2
Theo PT(3): nO2pư= nC= 0,044 mol
nCO2= nC= 0,044 mol
nO2dư= 1,6- 0,044
nY= 1,6a- 0,044 + 2,4 + 0,044 = 0,192
Giải ra: a= 0,048, mO2 = 0,048.32= 1,536 gam.
Theo đề ta có: mA= mB+ mO2 = 10,944 + 1,536 = 12,53 gam.
Trường hợp 2: Nếu oxi thiếu, lúc đó các bon cháy theo phản ứng:
C + O2 to CO2 (3)
C + O2 to 2CO (4)
Gọi b là số mol CO2 tạo thành, theo PT(3),(4): nCO= 0,044- b
nO2= b+ 0,044-b/2 = 1,6 a
Y gồm N2, CO2, CO và nY= 2,4a + b+ 0,044- b = 2,4 a+ 0,044
%CO2 = b/2,4+ 0,044= 22,92/100
Giải ra: a= 0,204 mol, mO2= 0,204.32= 0,6528 gam
Vậy: mA= mB+ mO2 = 10,944 + 0,6528 = 11,6468 gam gam.
Gọi $n_{O_2} = 1(mol) \to n_{N_2} = 3(mol)$
Ta có :
$M_Y = \dfrac{32.1 + 28.3}{1 + 3} = 29(g/mol)$
Vì $M_{CO} = M_{C_2H_4} = 28$ nên $M_Z = 28$
Ta có :
$d_{Y/Z} = \dfrac{29}{28} = 1,036$
Ví dụ: nước muối,nước đường...
Nếu cho một lượng rất nhỏ vào cốc nước thì cốc nước gần như không thay đổi về vị (nhạt)
Nếu cho một lượng lớn vào cốc nước thì cốc nước sẽ thay đổi vị của nó