Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
(1)Fe + CuSO4 \(\rightarrow\) FeSO4 + Cu
(2)Fe + 2HCl \(\rightarrow\) FeCl2 + H2
(3)FeSO4 + 2NaOH \(\rightarrow\) Fe(OH)2 + Na2SO4
a) rắn A có Fe dư và Cu
Cho vào HCl dư rắn ko phản ứng là Cu
Theo (1) : nCu = n\(Cu SO_4\) = 1.0,01 = 0,01 (mol)
\(\rightarrow\) mCu = 0,01 . 64 =0,64 (g)
b) Dd B là FeSO4
Theo (1) : n\(Fe SO_4\) = n\(Cu SO_4\) = 0,01 (mol)
Theo (3) nNaOH = 2n\(Fe SO_4\) = 2.0,01 = 0,02 (mol)
VNaOH = 0,02 : 1 = 0,02 (l)
Ciao_
n(HCl) = 0,15 mol; n(CO2) = 0,1 mol.
+) Nếu NaOH dư thì dd X gồm Na2CO3 và NaOH.
BTNT(C): n(Na2CO3) = n(CO2) + n(CaCO3) = 0,1 + 0,15 = 0,25.
Để có khí thì lượng HCl phải lớn hơn số mol của NaOH và Na2CO3 cộng lại mà số mol HCl chỉ có 0,15 nên trường hợp này loại.
+) Vậy X gồm Na2CO3, NaHCO3.
Na2CO3 + HCl → NaHCO3 + NaCl. (1)
NaHCO3 + HCl → NaCl + CO2 + H2O. (2)
Nên n(Na2CO3) = n(HCl) – n(CO2) = 0,15 – 0,1 = 0,05.
BTNT (C): n(NaHCO3) = n(CO2) + n(CaCO3) – n(Na2CO3) = 0,1 + 0,15 – 0,05 = 0,2 mol.
BTĐT: n(OH) = 2.n(Na2CO3) + n(NaHCO3) = 2.0,05 + 0,2 = 0,3.
CM =a = 0,75M.
+) Bảo toàn C => \(n_{CO_2}=0,25\left(mol\right)\)
=>\(V=0,25.22,4=5,6\left(l\right)\)
CTV hay các thành viên cho em hỏi cái này của trương trình lớp 9 có phải ko ạ
Câu 7 :
\(n_{H2SO4}=0,1.1=0,1\left(mol\right)\)
Pt : \(H_2SO_4+2NaOH\rightarrow Na_2SO_4+2H_2O\)
\(n_{NaOH}=2n_{H2SO4}=2.0,1=0,2\left(mol\right)\Rightarrow V_{ddNaOH}=\dfrac{0,2}{1}=0,2\left(l\right)=200\left(ml\right)\)
Câu 8 :
\(n_{H2SO4}=0,5.0,7=0,35\left(mol\right)\)
Pt : \(H_2SO_4+2KOH\rightarrow K_2SO_4+H_2O\)
\(n_{KOH}=2n_{H2SO4}=2.0,35=0,7\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{ddKOH}=\dfrac{0,7.56}{12\%}.100\%=326,67\left(g\right)\)
\(\Rightarrow V_{ddKOH}=\dfrac{326,67}{1,15}=284,06\left(ml\right)\)
Câu 12 :
a) \(2Cu+O_2\xrightarrow[]{t^o}2CuO\)
\(CuO+2HCl\rightarrow CuCl_2+H_2O\)
\(CuCl_2+2NaOH\rightarrow Cu\left(OH\right)_2+2NaCl\)
\(Cu\left(OH\right)_2\xrightarrow[]{t^o}CuO+H_2O\)
\(CuO+H_2SO_4\rightarrow CuSO_4+H_2O\)
\(CuSO_4+Fe\rightarrow FeSO_4+Cu\downarrow\)
b) \(MgSO_4+2KOH\rightarrow Mg\left(OH\right)_2+K_2SO_4\)
\(Mg\left(OH\right)_2\xrightarrow[]{t^o}MgO+H_2O\)
\(MgO+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2O\)
\(MgCl_2+2AgNO_3\rightarrow Mg\left(NO_3\right)_2+2AgCl\)
\(Mg\left(NO_3\right)_2+Na_2CO_3\rightarrow MgCO_3+2NaNO_3\)
\(MgCO_3\xrightarrow[]{t^o}MgO+CO_2\)
c) \(2Na+2H_2O\rightarrow2NaOH+H_2\)
\(NaOH=HCl\rightarrow NaCl+H_2O\)
\(2NaCl+2H_2O\xrightarrow[cmn]{đpdd}2NaOH+H_2+Cl_2\)
\(Cl_2+H_2\xrightarrow[]{as}2HCl\)
\(HCl+Fe\rightarrow FeCl_2+H_2\)
\(FeCl_2+2NaOH\rightarrow Fe\left(OH\right)_2+2NaCl\)
\(Fe\left(OH\right)_2+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+2H_2O\)
\(FeSO_4+BaCl_2\rightarrow FeCl_2+BaSO_4\)
\(FeCl_2+2AgNO_3\rightarrow Fe\left(NO_3\right)_2+2AgCl\)
\(Fe\left(NO_3\right)_2+Mg\rightarrow Mg\left(NO_3\right)_2+Fe\)
e) \(4Al+3O_2\xrightarrow[]{t^o}2Al_2O_3\)
\(Al_2O_3+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2O\)
\(Al_2\left(SO_4\right)_3+6KOH\rightarrow2Al\left(OH\right)_3+3K_2SO_4\)
\(Al\left(OH\right)_3+3HNO_3\rightarrow Al\left(NO_3\right)_3+3H_2O\)
\(Al\left(NO_3\right)_2+Mg\rightarrow Mg\left(NO_3\right)_2+Âl\)
\(2Al+3Cl_2\xrightarrow[]{t^o}2AlCl_3\)
Bạn xem đề chỗ AlCl3 ra Al2(SO4)3 nhé
\(a)n_{NaOH}=0,5.0,2=0,1mol\\ n_{H_2SO_4}=0,3.1=0,3mol\\2 NaOH+H_2SO_4\rightarrow Na_2SO_4+2H_2O\\ \Rightarrow\dfrac{0,1}{2}< \dfrac{0,3}{1}\Rightarrow H_2SO_4.dư\\ 2NaOH+H_2SO_4\rightarrow Na_2SO_4+2H_2O\)
0,1 0,05 0,05 0,1
\(C_M\) \(_{Na_2SO_4}=\dfrac{0,05}{0,2+0,3}=0,1M\)
\(C_M\) \(_{H_2SO_4}=\dfrac{0,3-0,05}{0,2+0,3}=0,5M\)
b) Vì H2SO4 dư nên quỳ tím hoá đỏ.