Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
mn giải hộ bằng cách c2 nhé, hiện tại thì mình chưa học bảo toàn e
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
H+ + OH- ® H2O
Tổng số mol OH-: (0,1.2 + 0,1).0,1 = 0,03 mol
Tổng số mol H+ : (0,0375.2 + 0,0125).0,4 = 0,035 mol
Số mol H+ dư: 0,035 – 0,03 = 0,005 mol ® [H+]= 0,01M ® pH = 2
Ví dụ 2. Cho dung dịch A là một hỗn hợp: H2SO4 2.10-4M và HCl 6.10-4M Cho dung dịch B là một hỗn hợp: NaOH 3.10-4M và Ca(OH)2 3,5.10-4M
a) Tính pH của dung dịch A và dung dịch B
b) Trộn 300ml dung dịch A với 200ml dung dịch B được dung dịch C. Tính pH của dung dịch C.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
\(H_2SO_4+2NaOH\rightarrow Na_2SO_4+H_2O\)
\(a\) \(2a\)
\(H_2SO_4+2KOH\rightarrow K_2SO_4+H_2O\)
\(b\) \(2b\)
Sau pư (1) đổi màu quỳ tìm \(\Rightarrow H_2SO_4\) dư \(n_{KON}=0,02.0,5=0,01\left(mol\right)\)
\(\rightarrow n_{H_2SO_4dư}=\frac{1}{2}n_{KOU}=5.10^{-3}\left(MOL\right)\)
\(\rightarrow n_{H_2O_4\text{ban đầu }}=0,05.1=0,05\left(mol\right)\)
\(\rightarrow n_{H_2SO_4\left(\text{pư 1 }\right)}=0,05-5.10^{-3}=0,045\left(mol\right)\)
\(\rightarrow n_{NaOH}=0,045.2=0,09\left(mol\right)\)
\(\rightarrow CM_{NaOH}=\frac{0,09}{0,05}=1,8\left(M\right)\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
gọi CTHH của A là NaxSyOz ta có 23x:32y:16z=32,29:22,54:45,07
=0,14:0,07:0,28
=2:1:4
-> CTHH :Na2SO4
b)Gọi CTHH của B là Na2SO4.nH2O
Ta có 142.100/142+18n=55,9%
->14200=55,9(142+18n)
->n=6
-> CTHH Na2SO4.6H2O
c) ta có nNa2SO4.6H2O=0,1.1=0,1(mol)
-> mNa2SO4.6H2O=250.0,1=25(g)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
PTHH :
(1) 3 NaOH + AlCl3 -> 3NaCl + Al(OH)3
0,36<---0,12---------------> 0,12
(2) Al(OH)3 + NaOH -> NaAlO2 + 2H2O
0,02------> 0,02
nAlCl3= 0,12 (mol)
nAl(OH)3 (kết tủa) = 0,1 mol
nAl(OH)3 (2) = 0,12 - 0,1 = 0,02 mol
nNaOH= 0,36 + 0,02= 0,38 mol
x = 0,38/ 0,2 = 1,9
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
(đốt trong oxi dư => các Kl đều lên số
oxh cao nhất)
ta có: mO=m oxit - m kl =46,4-40=6,4g
=> nO =6.4/16=0,4 mol
bạn để ý O trong oxit khi t/d vs HCl sẽ đi
hết vào trong H2O
=>nH2O=nO=0,4 mol
=> nHCl = 2nH2O=0,8 mol
=> VHCl=0,8/2=0,4(l)=400 ml
=>đáp án A
\(n_{K_2CO_3}=0,1\left(mol\right)\)
K2CO3 + HCl → KHCO3 + KCl (1)
0,1...........0,1.........0,1
KHCO3 + HCl → KCl + H2O + CO2 (2)
2KHCO3 + 2NaOH → K2CO3 + Na2CO3 + 2H2O (3)
Theo PT (3) \(n_{NaOH}=n_{KHCO_3\left(3\right)}=0,05\left(mol\right)\) < \(n_{KHCO_3\left(1\right)}\)
=>Phản ứng (2) có xảy ra : \(n_{KHCO_3\left(2\right)}=n_{KHCO_3\left(1\right)}-n_{KHCO_3\left(3\right)}=0,05\left(mol\right)\)
=> \(\Sigma n_{HCl}=0,1+0,05=0,15\left(mol\right)\)
=> \(V_{HCl}=\dfrac{0,15}{1}=0,15\left(l\right)\)
Tại sao n NaOH lại bằng 0,05 vậy ạ?