Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án A
Hiện tượng quan sát tại thí nghiệm 4 là có xuất hiện kết tủa trắng sau đó tan tạo dung dịch trong suốt.
Thí nghiệm có hiện tượng giống với TN (4) là (3).
Đáp án A
Hiện tượng quan sát tại thí nghiệm 4 là có xuất hiện kết tủa trắng sau đó tan tạo dung dịch trong suốt.
Thí nghiệm có hiện tượng giống với TN (4) là (3).
Chọn C.
(a)
(b) 4NaOH + AlCl3 → 3NaCl + NaAlO2 + 2H2O
(c) 3NH3 + AlCl3 + 3H2O → 3NH4Cl + Al(OH)3↓
(d) 4HCl(dư) + NaAlO2 → NaCl + AlCl3 + 2H2O
(e) Fe(NO3)2 + AgNO3 → Fe(NO3)3 + Ag↓
(f) BaCO3 + 2NaHSO4 → BaSO4↓ + Na2SO4 + CO2 + H2O
Chọn D.
(a) HCl + NaAlO2 dư + H2O ® Al(OH)3¯ + NaCl.
(b) Al2S3 + 6HCl ® 2AlCl3 + 3H2S.
(c) 2Al + 2NaOH + 2H2O ® 2NaAlO2 + 3H2.
(d) 3NH3 + AlCl3 + 3H2O ® Al(OH)3¯ + 3NH4Cl.
(e) CO2 + NaAlO2 + 2H2O ® Al(OH)3¯ + NaHCO3.
(g) Al + 3FeCl3 dư ® AlCl3 + 3FeCl2.
Chọn D
(1) Khi cho anilin vào dung dịch HCl dư thì tạo thành dung dịch đồng nhất trong suốt.
(2) Khi sục CO2 vào dung dịch natriphenolat thì thấy vẩn đục
(4) Dung dịch HCl, dung dịch NaOH, đều có thể nhận biết anilin và phenol trong các lọ riêng biệt
Đáp án B
TN a: HCl + NaAlO2 + H2O → Al(OH)3 + NaCl sau đó Al(OH)3 + 3HCl → AlCl3 + 3H2O.
TH b: 3NaOH + AlCl3 → Al(OH)3 + 3NaCl sau đó Al(OH)3 + NaOH → NaAlO2 + 2H2
TH c: AlCl3 + 3NH3 + 3H2O → Al(OH)3 + 3NH4Cll.
+ Nhận thấy, phản ứng c kết tủa sẽ tăng dần lên và sau đó không đổi do không có phản ứng hòa tan kết tủa tạo thành → Đồ thị 1.
+ Hai TN a, b lượng kết tủa sẽ tăng dần sau đó giảm dần đến hết. → Đồ thị 2, 3
+ TN a: Lượng HCl tạo kết tủa nhỏ hơn so với lượng cần hòa tan kết tủa → Đồ thị 2.
+ TN c: Lượng NaOH cần để tạo kết tủa lớn hơn lượng cần để hòa tan kết tủa → Đồ thị 3
Chọn C
TN a: HCl + NaAlO2 + H2O → Al(OH)3 + NaCl sau đó Al(OH)3 + 3HCl → AlCl3 + 3H2O.
TH b: 3NaOH + AlCl3 → Al(OH)3 + 3NaCl sau đó Al(OH)3+ NaOH → NaAlO2 + 2H2
TH c: AlCl3 + 3NH3 + 3H2O → Al(OH)3 + 3NH4Cll.
+ Nhận thấy, phản ứng c kết tủa sẽ tăng dần lên và sau đó không đổi do không có phản ứng hòa tan kết tủa tạo thành → Đồ thị 1.
+ Hai TN a, b lượng kết tủa sẽ tăng dần sau đó giảm dần đến hết. → Đồ thị 2, 3
+ TN a: Lượng HCl tạo kết tủa nhỏ hơn so với lượng cần hòa tan kết tủa → Đồ thị 2.
+ TN c: Lượng NaOH cần để tạo kết tủa lớn hơn lượng cần để hòa tan kết tủa → Đồ thị 3
Đáp án D
Khi cho HCl vào dung dịch hỗn hợp NaOH và NaAlO2 thì phản ứng giứa HCl và NaOH xảy ra đầu tiên nhưng vì lượng HCl quá nhỏ nên không quan sát thấy hiện tượng. Tiếp tục cho HCl vào thì lúc đó NaOH đã bị trung hoà hết, đến lượt phản ứng tạo kết tủa của NaAlO2 với HCl cho đến khi cực đại thì kết tủa Al(OH)3 bị hoà tan và sau đó dung dịch trở nên trong suốt khi thêm HCl đến dư.
Tiếp tục cho từ từ dung dịch NaOH vào thấy dung dịch lại bị vẩn đục do AlCl3 phản ứng với NaOH, sau đó dung dịch lại trở nên trong suốt khi NaOH dư do Al(OH)3 bị hoà tan bới NaOH.